K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đáp án: B

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:

A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

19 tháng 2 2020

đợi mình nha

19 tháng 2 2020

câu 1 làm dài nên mình cho sườn là : khi rất nóng khí bên trong sẽ nở ra nhưng có vật cản nên nó sinh ra nội lực khiến lốp nổ

14 tháng 3 2019

1.Ròng rọc X Mp nghiêng

2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh 

3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn

4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi

5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó  vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao 
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm 
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể 

Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển 

7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế 
Hok tốt 
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha 

24 tháng 4 2016

a) Vì khi mặt trời soi xuống làm không khí trong bánh xe nở ra vì nhiệt => lốp xe căng, sự nở vì nhiệt bị ngăn cản => nổ lốp

b) Chọn đáp án C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.

24 tháng 4 2016

D. Cả 3 nguyên nhân trên

3 tháng 1 2022

Trong vật lý, trạng thái vật chất là một trong những dạng riêng biệt mà vật chất có thể tồn tại. Bốn trạng thái của vật chất có thể quan sát được trong cuộc sống hàng ngày là rắn, lỏng, khí và plasma (còn gọi là li tử). Ngoài ra còn tồn tại nhiều trạng thái trung gian như tinh thể lỏng, hoặc một số trạng thái lại chỉ tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt như ngưng tụ Bose-Einstein, vật chất thoái hóa neutron và plasma gluon quark (chỉ xảy ra trong các tình huống cực đoan lạnh với mật độ cực cao và năng lượng cực cao). Để biết danh sách đầy đủ tất cả các trạng thái kỳ lạ của vật chất, xem danh sách các trạng thái của vật chất. Trong lịch sử, người ta phân biệt các trạng thái dựa trên sự khác biệt về chất trong các tính chất. Vật chất ở trạng thái rắn duy trì một thể tích và hình dạng cố định, với các hạt thành phần (nguyên tử, phân tử hoặc ion) gần nhau và cố định vào vị trí. Vật chất ở trạng thái lỏng duy trì một thể tích cố định, nhưng có hình dạng thay đổi để phù hợp với vật chứa của nó. Các hạt của nó vẫn nằm gần nhau nhưng có thể di chuyển tự do. Thể tích và hình dạng của vật chất ở trạng thái khí có thể thay đổi và thích ứng tùy theo vật chứa của nó. Các hạt của nó không gần nhau và cũng không cố định tại chỗ. Vật chất ở trạng thái plasma có thể tích và hình dạng thay đổi, và chứa các nguyên tử trung tính cũng như một số lượng đáng kể các ion và electron, cả hai đều có thể di chuyển tự do. Đôi khi người ta dùng thuật ngữ pha vật chất để ám chỉ trạng thái của vật chất, nhưng thực ra pha còn là một hệ thống có thể chứa một số giai đoạn trộn lẫn của cùng một trạng thái của vật chất.

6 tháng 4 2021

T1 = 27 + 273 = 300K

T2 = 327 + 273 = 600K

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Leftrightarrow\dfrac{12000000}{300}=\dfrac{20P_2}{600}\)

=> 20P2 = 24000000

=> P2 = 1200000Pa

6 tháng 4 2021

phương trình trạng thái lí tưởng:

 \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T2}\)

Theo đề bài:

V1 = 120cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = \(10^5\)Pa

                        V2 = 20cm3; T2 = 327 + 273 = 600K

Thay vào phương trình:

    \(\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1.T_2.V_2}{V_2.T_1}=1200000Pa\)

=12.10^5 Pa

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

29 tháng 12 2018

Đáp án A

Áp dụng công thức

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 p 1 = T 2 V 1 V 2 . T 1 = 273 + 77 .4 1. 273 + 17 = 7   l ầ n