K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Chọn A.

Do tam giác vuông cân tại A nên AB = AC = a và  và góc C = 450

Ta có 

15 tháng 11 2018

Đáp án là B

Sửa đề: cắt AB tại D.

a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD

Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))

Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

 

11 tháng 9 2017

Đáp án C

NPK2tHi3T87k.png

9 tháng 1 2019

Đáp án A

Gọi K là trung điểm của BC.

Do SAB ^ = SCB ^ = 90 o nên dễ dàng nhận thấy trung điểm I của SB là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.

Gọi M là trung điểm của AC.

Tam giác ABC vuông tại B, ta có  MA = MB = MC , mặt khác IA = IB = IC , do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay IM ⊥ ABC

11 tháng 8 2019

Đáp án D

Gọi K là trung đim của BC.

 nên dễ dàng nhận thấy trung điểm I của SB là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.

Gọi M là trung đim của AC. Tam giác ABC vuông tại B, ta có MA = MB = MC. 

mặt khác IA = IB = IC, do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay IM ⊥ (ABC)

Xét tam giác vuông IMA ta có

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC là

20 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN: D

16 tháng 3 2023

Bn xem lại câu d nhé 

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A`

`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`

hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`

`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`

`b)`

Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`

Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`

`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`

`c)`

Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)

`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)

Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`

`=>AH⊥BC(đpcm)`

c: Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{C}\)

nên ΔDBC cân tại D

=>DB=BC

=>DA=BC