Cho cấp số cộng (un) thỏa u 2 − u 3 + u 5 = 10 u 4 + u 6 = 26
Xác định công thức tổng quát của cấp số
A. u n = 3 n − 2
B. u n = 3 n − 4
C. u n = 3 n − 3
D. u n = 3 n − 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)
Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)
Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)
(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)
=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
1: Nhận biết
Câu 1: Nếu a chia hết cho b thì
-a là bội của b
-b là ước của a
Câu 2: A
Câu 3: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
Câu 4: Nếu hai số a,b chia hết cho c thì \(a\pm b⋮c\)
Câu 5: A
Câu 6: C,D
Câu 7: A
Câu 8: B
2: Thông hiểu:
Câu 1: 3 bội của 3 là 0; -3;9
Câu 2: Ư(3)={1;-1;3;-3}
Câu 3: Ta có: 3x=-12
hay x=-4
Vậy: x=-4
Câu 5: 5 bội của -2 là 0; -2; 2; 6; 8
Câu 6: Ư(31)={1;-1;31;-31}
Câu 7: Ta có: 2x=16
hay x=8
Vậy: x=8
3: Vận dụng:
Câu 1: Các bội của 4 là 8;20;32
4: Vận dụng cao:
Câu 3:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow4x-8+11⋮x-2\)
mà \(4x-8⋮x-2\)
nên \(11⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)(tm)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
Chọn A
Ta có u 2 − u 3 + u 5 = 10 u 4 + u 6 = 26
⇔ u 1 + d − ( u 1 + 2 d ) + u 1 + 4 d = 10 u 1 + 3 d + u 1 + 5 d = 26 ⇔ u 1 + 3 d = 10 2 u 1 + 8 d = 26
⇔ u 1 = 1, d = 3
Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)
=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)
=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)
=>n(n+1)=6006
=>n^2+n-6006=0
=>(n-77)(n+78)=0
=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)
Vậy: n=77
Gọi d là công sai của cấp số cộng, ta có:
u 2 − u 3 + u 5 = 10 u 4 + u 6 = 26 ⇔ ( u 1 + d ) − ( u 1 + 2 d ) + ( u 1 + 4 d ) = 10 ( u 1 + 3 d ) + ( u 1 + 5 d ) = 26 ⇔ u 1 + 3 d = 10 2 u 1 + 8 d = 26 ⇔ u 1 = 1 d = 3
Ta có công sai d=3.
Chọn đáp án C
Nhắc lại:- Tử bé hơn mẫu thì phân số bé hơn 1, tử lớn hơn mẫu thì phân số lớn hơn 1, tử bằng mẫu thì bằng 1;
- Trong 2 phân số cùng mẫu, tử của phân số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn;
- Trong 2 phân số cùng tử, mẫu của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn;
- Bất đẳng thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) \(a;b;c\ne0;\infty\)
a) Ta có \(\frac{26}{15}>1;\frac{215}{253}< 1;\frac{10}{10}=1;\frac{26}{11}>1;\frac{152}{253}< 1\).
Mà \(\frac{152}{253}< \frac{215}{253};\frac{26}{11}>\frac{26}{15}\) nên đáp án là \(\frac{152}{253};\frac{215}{253};\frac{10}{10};\frac{26}{15};\frac{26}{11}\)
b) Dựa vào bất đẳng thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) với \(a;b;c\ne0;\infty\) ta có đáp án là \(\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{4}{5};\frac{5}{6}\)
a) 152/253 ; 215/253 ; 10/10 ; 26/15 ; 26/11
b) 1/2 ; 4/5 ; 2/3 ; 3/4 ; 5/6
Chọn A
Gọi d là công sai của cấp số cộng, ta có:
u 2 − u 3 + u 5 = 10 u 4 + u 6 = 26 ⇔ ( u 1 + d ) − ( u 1 + 2 d ) + ( u 1 + 4 d ) = 10 ( u 1 + 3 d ) + ( u 1 + 5 d ) = 26 ⇔ u 1 + 3 d = 10 2 u 1 + 8 d = 26 ⇔ u 1 = 1 d = 3
Ta có công sai d= 3 và số hạng tổng quát : u n = u 1 + ( n − 1 ) d = 3 n − 2