K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Đáp án A

Ta có: mFe = 40%.m = 0,4m (g) mCu = m - 0,4m = 0,6m (g)

Sau phản ứng còn 0,65m (g) kim loại > mCu = 0,6m (g)

Khối lượng Fe còn dư: 0,65m - 0,6m = 0,05m (g)

Vậy: mFe phản ứng = 0,4m - 0,05m = 0,35m (g)

Do Fe còn dư sau phản ứng nên tạo thành muối Fe2+

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

Ta có: 

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu

56a + 64b = 14,8 (1)

Quá trình nhường electron:

Fe - 3e Fe

a    3a

Cu - 2e Cu

b     2b

∑ne nhường = (3a + 2b) mol

Quá trình nhận electron:

∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

3a + 2b = 0,65 a = 0,15 và b = 0,1 mFe = 8,4 g

11 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:

Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X

Như vậy:

mmuối khan = 58 + 0,95.62 =  110,7 (g)

1 tháng 8 2018

Đáp án D

► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.

pH = 13 OH [OH] = 1013 – 14 = 0,1M nOH dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.

|| nOH/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH.

► Dễ thấy nOH = 2nH2 + 2nO/oxit nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.

|| m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)

16 tháng 7 2019

Đáp án B

Do sau phản ứng vẫn còn chất rắn nên Fe và Cu hoặc cả Fe và Cu đều còn. Khi Fe hoặc Cu còn thì Fe3+ đã chuyển hoàn toàn thành Fe2+.

17 tháng 1 2017

a/

\(Fe_2O_3\left(x\right)+6HCl\left(6x\right)\rightarrow2FeCl_3\left(2x\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow CuCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là: x, y

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}160x+80y=64\\162,5.2x+135y=124,5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%Fe_2O_3=\frac{160.0,3}{64}=75\%\)

\(\Rightarrow\%CuO=100\%-75\%=25\%\)

b/ \(n_{HCl}=6.0,3+2.0,2=2,2\)

\(m_{HCl}=2,2.36,5=80,3\)

\(m_{ddHCl}=\frac{80,3}{0,2}=401,5\)

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Gọi x, y là số mol của N2 và NO trong hỗn hợp.

Ta có:

Ta có: ∑necho = ∑ne nhận

0,3 + 2a = 1,25 + 0,375

a = 0,6625 mol

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

11 tháng 9 2018