Cho phản ứng: A l + H N O 3 → → A l N O 3 3 + N O + N 2 O + H 2 O . Biết tỉ lệ NO và N 2 O là 1 : 3. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là :
A. 9, 34, 9, 1, 3, 17
B. 9, 36, 9, 1, 3, 18
C. 9, 30, 9, 1, 3, 15
D. 9, 38, 9, 1, 3, 19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a) ZnO + HCl --> ZnCL2 + H2
b) 2CO + O2 --to--> 2CO2
c) 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
d) Na2SO3 + 2HNO3 --> 2NaNO3 + SO2 + H2O
2: - Pư hóa hợp: b
- Các oxit:
ZnO: Kẽm oxit
CO: Cacbon oxit
CO2: Cacbon đioxit
Al2O3: Nhôm oxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)
b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)
C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)
d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH
1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)
Đây là phản ứng hóa hợp.
b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2
Đây là phản ứng hóa hợp.
c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.
Đây là phản ứng hóa hợp.
d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân hủy.
e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Đây là phản ứng phân hủy.
a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)
b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)
c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Trong đó :
Phản ứng phân hủy là phản ứng c
Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)
\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
Đáp án cần chọn là: A