K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 6 2018

(2) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.                 

(3) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.           

(4) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

Đáp án B

13 tháng 1 2018

Đáp án C 

Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối nitrat, chứng tỏ HNO3 đã hết. Do đó ta tính số mol electron Fe nhường theo mol H+ hoặc theo mol NO 3 -  tham gia vào quá trình khử. Như vậy, vấn đề quan trọng nhất của bài tập này là tìm được sản phẩm khử

3 tháng 10 2019

Đáp án B

Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp:

TH1: H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

x        y

Loại vì x = y

TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có: 

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy Fe hết

S       +       2e            SO2

y                   y/2

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = y

7 tháng 6 2018

Đáp án B

11 tháng 9 2018

20 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

11 tháng 10 2017

FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2(1)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O(2)

- Theo PTHH (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07mol\)

- Theo PTHH(1) ta thấy: Ooxit+OCO=OCO2

\(\rightarrow\)nO(oxit)=nO(CO2)-nO(CO)=0,07.2-0,07=0,07 mol

mO(oxit)=0,07.16=1,12 gam

m=mFe=4,06-1,12=2,94 gam\(\rightarrow\)nFe=\(\dfrac{2,94}{56}=0,0525mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Fe3O4