K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: 

Số đo các góc còn lại là \(47^0;133^0;133^0\)

14 tháng 12 2022

a: \(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-x+9+x-4\sqrt{x}+4+x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4\sqrt{x}+4}=\dfrac{6}{\sqrt{x}-2}\)

b: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;16;0;25;64\right\}\)

TD
14 tháng 12 2022

\(1-\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}=1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) chứ nhỉ?

Câu 6

a: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

nên DB=DC

=>ΔDBC cân tại D

b: Xét (O) cos

ΔCABnội tiếp

AB là đường kính

=>ΔCAB vuông tại C

OB=OC

DB=DC

=>ODlà trung trực của BC

=>OD vuông góc với BC

mà AC vuông góc BC

nên OD//AC

d: Xét ΔCAB vuông tại C có

cos CAO=CA/CB=1/2

=>góc CAO=60 độ

=>ΔOAC đều

=>góc BOC=120 độ

=>góc BDC=60 độ

mà ΔBDC cân tại D

nên ΔBCD đều

\(CB=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

\(S_{BCD}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)

a: Xet ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

b: Xet ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F co

góc EAB chung

=>ΔAEB đồng dạng vơi ΔAFC

c: ΔEBM vuông tại E

màEI là trung tuyến

nên IE=IM

=>góc IEM=góc IME=góc CBF

=>ΔCED đồng dạng vơi ΔCBA

=>CE/CB=CD/CA

=>CE/CD=CB/CA

=>ΔCEB đồng dạng với ΔCDA

=>góc CDA=góc BEC=90 độ

=>A,H,D thẳng hàng

Ủa vậy bài đâu bạn?

4 tháng 10 2021

mn người tải ảnh về nhìn cho rõ

 

4 tháng 10 2021