K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

7 tháng 11 2019

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

18 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

b

 

13 tháng 10 2018

Đáp án B

Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi: 

- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.

- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.

- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.

- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng

13 tháng 9 2017

Đáp án B

Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi: 

- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.

- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.

- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.

- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng.

14 tháng 6 2019

Đáp án B

2 tháng 12 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.

- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.

- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

20 tháng 6 2017

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhân dân Bắc Bộ ủng hộ về vật chất và tinh thần đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Biểu hiện:

- Hàng vạn thanh niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân “Nam tiến”.

- Những cán bộ và chiến sĩ hăng hái, có kinh nghiệm chiến đấu, những vũ khí trang bị tốt nhất của ta lúc đó đều giành cho đoàn quân “Nam tiến”.

- Thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,… ủng hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến.

28 tháng 5 2022

B