Bố cục và cách dựng truyện của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn trào phúng này có gì đặc biệt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống truyện xoay quanh nhân vật Nhĩ: Từng di khắp nơi, về cuối đời Nhĩ lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự mình dịch chuyển được. Chính vào thời điểm ấy, Nhĩ lại phát hiện ra vùng đất bên kia sông một vẻ đẹp bình dị.
→ Trải nghiệm về cuộc đời: cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của con người.
→ Chiêm nghiệm: “Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình”.
Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm có nét độc đáo:
+ Tạo ra tình huống truyện bất ngờ: phía sau cảnh tượng như mơ là hình ảnh thô bạo của gã đàn ông vũ phu. Điều đó khiến Phùng, người nghệ sĩ nhạy cảm ngạc nhiên.
+ Sau đó, Phùng được chứng kiến hình ảnh những đứa con của người đàn bà hàng chài cư xử trước hành động hung bạo của cha đối với mẹ, tâm hồn nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn nhận
+ Qua cuộc trò chuyện với người đàn bà hàng chài anh hiểu sâu sắc hơn về nguyên nhân của sự cam chịu của người đàn bà ấy
- Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng được tình huống ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm
Tình huống truyện mang ý nghĩa của việc khám phá, phát hiện đời sống
Mâu thuẫn trào phúng:
+ Mẫu thuẫn giữa chính quyền với người dân nghèo
+ Sự khuếch trương của quan lại thực dân phong kiến với mong muốn ở nhà lao động của người dân
+ Sự lùng sự ráo riết của thực dân >< sự trốn tránh đến cực nhục của người dân
→ Mâu thuẫn tạo ra sự hài hước, bộc lộ bản chất xảo trá, dã man của xã hội thực dân phong kiến
Mâu thuẫn của các cảnh:
- Anh Mịch thảm thiết lạy xin được ông Lí tha cho để đi làm trừ nợ cho ông Nghị nhưng không được chấp nhận
Đáp lại là sự dọa dẫm, vô tình của ông Lí
- Lệnh nghiêm ngặt oái oăm từ quan trên kéo theo sự khốn khổ của dân quê. Tinh thần thể dục vui vẻ tới mức nhiều người khốn khổ vì nó.
- Bác Phô gái xin ông Lí tha cho chồng vì chồng còn đang ốm, nhưng đáp lại ông Lí “ ốm gần chết cũng phải đi… lấy cớ ốm yếu mà không đi thì người ta đá bóng cho chó xem à.”
- Bà cụ Phó Bính hối cho quan ba hào bỏ túi, khiến cho bọn như ông Lí được dịp “đục nước béo cò”
- Thằng Cò ốm trốn trong đống rơm cũng bị lôi ra với tình cảnh thảm thương, mai mất buổi làm thì tôi với cháu nhịn đói
→ Tất cả hoàn cảnh éo le, dở khóc dở cười tạo ra tiếng cười mỉa mai bọn chính quyền thực dân, phong kiến và tay sai. Nhà văn cảm thông với những người dân nghèo- nạn nhân của tinh thần thể dục lố bịch của bọn xâm lược
Nghệ thuật trào phúng của truyện:
- Tạo ra tình huống đặc sắc bất ngờ:
+ Đó là hai người khách nước ngoài tưởng nhân vật tôi là vua xứ Việt, và không biết nhân vật tôi biết tiếng Anh nên họ thản nhiên đưa ra phán xét
+ Từ những lời phán xét tác giả tố cáo bộ mặt thật của vua Khải Định: chỉ như trò hề, con rối, với chân dung được dựng lên cụ thể, ngộ nghĩnh
- Sự trào phúng đó nằm ở: sự nhầm lẫn giữa hình thức với bản chất – sa đọa, bù nhìn trước việc làm của thực dân khi đưa Khải Định sang thăm Pháp.
- Cách xây dựng cốt truyện độc đáo:
Trong tác phẩm, đó là sự kiện Phùng chứng kiến lão đàn ông đánh vợ một cách tàn bạo. Trước đó, anh nhìn đời bằng con mắt của người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo - thơ mộng của thuyền và biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn, Phùng phát hiện ra hiện thực nghiệt ngã của đôi vợ chồng bước ra từ con thuyền "thơ mộng".
- Tình huống đó được lặp lại lần nữa: bên cạnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng "đòn chồng", Phùng còn được chứng kiến phản ứng của chị em thằng Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ. Từ đó. trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) .và hiểu thêm chính mình.
- Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây đựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thứ thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống.
Đặc sắc kết cấu truyện:
- Sự giống và khác nhau giữa những việc trong truyện, tác giả
- Tìm ra mâu thuẫn, tính trào phúng, mỉa mai của truyện
- Đặc điểm ngôn ngữ của truyện ( ngôn ngữ người kể, ngôn ngữ nhân vật)
- Mục đích viết truyện của Nguyễn Công Hoan, từ đó nêu khái quát giá trị hiện thực
- Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán
Dàn bài
Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Tinh thần thể dục
Thân bài:
Phân tích, chỉ ra điểm chung và nét riêng của các cảnh bắt người đi xem bóng đá:
+ Cảnh anh Mịch nhăn nhó với ông Lí
+ Cảnh bác Phô gái phân trần với ông Lí
+ Cảnh cụ phó Bính xin ông Lí cho thằng Sang đi thay con
+ Cảnh thằng Cò cùng đứa con trốn vào đống rơm bị phát hiện
- Ông Lí áp giải được 94 người lên huyện. Phân tích mâu thuẫn hình thức và bản chất của “tinh thần thể dục”
- Nêu tính trào phúng, châm biếm của truyện
Kết bài: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn
- Bố cục của văn bản có nét đặc biệt:
+ Phần 1 (từ đầu.. Lê Thăng): lệnh của quan trên qua trát quan tới làng
+ Phần 2 (tiếp… “vâng”): Những người bị bắt đi xem bóng van xin ông lí
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh lùng sục, bắt người đi xem thể thao
- Cách dựng tình huống và cốt truyện thể hiện được mâu thuẫn, tính trào phúng giữa nội dung và hình thức của phong trào thể dục thể thao do Pháp đề ra
+ Sự thúc ép, bắt bớ, hành hạ nhân dân để làm vừa lòng bọn thực dân
+ Xem bóng không trên tinh thần tự nguyện, mà bị bắt như tù binh
+ Bọn hương lí thừa cơ bòn rút, bóc lột tiền của của nhân dân
+ Tinh thần thể dục diễn ra trong cảnh tượng lộn xộn, nhố nhăng của xã hội thối nát với nhiều bi kịch
→ Tác giả muốn người đọc thấy cảnh đời éo le, số phận đáng thương của con người sống trong xã hội nực cười đó.