K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Sự phì nhiêu

10 tháng 11 2021

trồng và đá ý ạ????

28 tháng 6 2017

Đáp án: B

Giải thích : (Đất trồng khác với đá là ở độ phì nhiêu – SGK trang 7)

1 tháng 4 2019

Đáp án B

17 tháng 5 2016

help mekhocroikhocroikhocroi

17 tháng 5 2016

- Đá mẹ:

Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.

Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá học của đất.

 Khái niệm thổ nhưỡng(đất)

Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:

Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.

Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biện pháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì năng suất của thực vật càng lớn.

2. Thành phần của thổ nhưỡng 

Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưng đóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chất mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.

Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất của các loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ cát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thường gắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạt đất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinh dưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọng của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.

Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

5 tháng 11 2016

-lớp than đá ko phải là đất trồng vì thực vật ko thể sinh sống trên lớp than đá được.

-giống nhau:đều có chứa chất dinh dưỡng

-khác nhau:

+đất:cây đứng thẳng

+nước:cây ko đứng thẳng

 

25 tháng 1 2022

Tham khảo

Mặc dù có điểm chung nhưng hai môn thể thao này cũng có khá nhiều điểm khác biệt. Ví dụ: trong bóng đá, bạn có 11 cầu thủ trên sân cùng một lúc cho mỗi đội. Nhưng trong bóng rổ, bạn chỉ có 5 cầu thủ trên sân cho mỗi đội.

Sự khác biệt lớn nhất giữa hai môn thể thao này là những điều hợp pháp bạn có thể làm trong trò chơi. Trong bóng đá, bạn ném, chạy, bắt và giải quyết. Ngược lại, bóng rổ, bạn phải thực hiện các kỹ thuật như: rê bóng, chuyền bóng, ném bóng và đánh cắp. Một điểm khác biệt giữa bóng rổ và bóng đá là trong bóng rổ bạn có thể chơi trên sân trong nhà, mặt khác bóng đá được tạo ra để chơi trên sân ngoài trời.

 

Trong hai môn thể thao này cũng có cách thức chơi khác nhau. Trong bóng rổ, người ta dùng tay để ném một quả bóng tròn, màu nâu vào một cái rổ bóng rổ (treo cao trên cột hoặc tường). Tuy nhiên trong bóng đá, mỗi khi bạn phải sử dụng chân để đá quả bóng tròn màu đen trắng vào lưới thì mới có thể ghi điểm.

 

Trên đây là những điểm giống và khác biệt giữa hai môn thể thao phổ biến hàng đầu trên thế giới. Môn thể thao nào cũng có thế mạnh riêng, đặc trưng riêng và chính vì điều đó nó mới thu hút bạn.