Trình bày đặc điểm của các con đường xâm nhập nước từ tế bào lông hút và mạch gỗ của rễ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(I) : con đường xuyên qua tế bào chất
(II) : con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.
Nước từ môi trường đất à lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất
(I) : con đường xuyên qua tế bào chất
(II) : con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.
Nước từ môi trường đất à lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất
Vậy: A đúng
Đáp án A
(I): con đường xuyên qua tế bào chất.
(II): con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.
Nước từ môi trường đất → lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất.
Chọn đáp án C
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống.
Đáp án C.
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống
Chọn đáp án C
Nuớc đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống
Tham khảo
* Có hai con đường:
- Con đường gian bào:
H2O và ion khoáng từ đất → TB lông hút → không gian giữa các bó sợi của các tế bào vỏ rễ → H2O và ion khoáng đổ vào tế bào chất của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ.
- Con đường tế bào chất:
H2O và một số ion khoáng từ đất → TB lông hút → xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ → TBC của các tế bào nội bì → mạch gỗ rễ.
* Có hai con đường:
- Con đường gian bào:
H2O và ion khoáng từ đất → TB lông hút → không gian giữa các bó sợi của các tế bào vỏ rễ → H2O và ion khoáng đổ vào tế bào chất của các tế bào nội bì mạch gỗ rễ.
- Con đường tế bào chất:
H2O và một số ion khoáng từ đất → TB lông hút → xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ → TBC của các tế bào nội bì → mạch gỗ rễ.