Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở đâu?
A. Inđônêxia, Việt Nam
B. Việt Nam
C. Các nước trên bán đảo Đông Dương
D. Hầu hết các nước Đông Nam Á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra sôi nổi ở Hầu hết các nước Đông Nam Á.
Dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh
Đáp án cần chọn là: B
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra
Đáp án cần chọn là: D
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án B
Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do: có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ. Cụ thể:
* Sự chuẩn bị lâu dài:
Ví dụ như Việt Nam là chuẩn bị qua:
+ Ba lần tập dượt.
+ Chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
*Chớp thời cơ cách mạng: khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, ba nước này đã chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.
Đáp án D