Tổng của 2 đa thức ko cung bậc là 1 đa thức có bậc bằng bậc cao nhất của các đa thức hạng tử.
Khẳng định trên đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đa thức \(f\left(t\right)\)có dạng \(2t^2+at+b\)
Có:
\(f\left(-1\right)=2\left(-1\right)^2+a\left(-1\right)+b=0\)
\(2-a+b=0\)
\(b-a=2\)
\(f\left(2\right)=2.2^2+2a+b=0\)
\(8+2a+b=0\)
\(2a+b=-8\)
\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(b-a\right)=-8-2\)
\(3a=-10\)
\(a=-10:3\)
\(a=-\frac{10}{3}\)
\(b-\left(-\frac{10}{3}\right)=2\)
\(b=2-\frac{10}{3}\)
\(b=-\frac{4}{3}\)
Vậy \(f\left(t\right)=2t^2+\frac{-10}{3}t+\frac{-4}{3}\)
Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:
x6 có bậc 6
– y5 có bậc 5
x4y4 có bậc 4+4 = 8
Bậc 8 là bậc cao nhất
⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8
Như vậy :
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.
Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)
Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)
Bậc của 1 là 0
a: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)+\left(-2x^2+4x\right)\)
b: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)-\left(2x^2-4x\right)\)
P(x)=ax^3+bx+c
Hệ số cao nhất là 4 nên a=4
=>P(x)=4x^3+bx+c
Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx
P(1/2)=0
=>4*1/8+b*1/2=0
=>b=-1
=>P(x)=4x^3-x