các bộ phận kính lúp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.
B.Cấu tạo của kính lúp gồm:
1.Tấm kính trong ,dày,hai mặt nồi,khung bằng kim loại,nhựa
2.Tay cầm bằng kim loại,nhựa
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi:
chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
k tui nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
TRẢ LỜI:
1. Nhóm thực vật có trong tự nhiên:
- Thực vật.
Gồm:- Động vật.
- Vi khuẩn.
- Nấm.
Nhiệm vụ của sinh học:Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người.
2. Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo , đời sống, sự đa dạng, tác dụng ,..... của thực vật để sử dụng hợp lý phục vụ cho đời sống con người.
3.Đặc điểm chung của tất cả thực vật:
- Tự tạo ra chất dinh dưỡng.
- Lớn lên.
- Sinh sản.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
4. Các bộ phận của kính lúp: Gồm: tay cầm và tấm kính( có khung bằng nhựa hoặc kim loại).
5. Các miền hút và chức năng:
Các miền của rễ | Chức năng |
Miền trưởng thành | Dẫn truyền. |
Miền hút | Hấp thụ nước và muối khoáng. |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ. |
Miền sinh trưởng | Làm cho rễ dài ra. |
Chúc bạn học tốt trên Hoc24 nhé
- Các bộ phận của hoa: cánh hoa( tràng hoa), lá đài, nhị hoa, nhụy hoa (có hoa có cả nhị và nhụy hoa, có hoa lại chỉ có nhị hoặc nhụy).
- Mỗi loại hoa mang các đặc điểm khác nhau về màu sắc, số lượng , nhị và nhụy hoa.
- Khi tách bao phấn , dầm nhẹ trên tờ giấy và soi kính lúp sẽ thấy các hạt nhỏ mịn chính là các hạt phấn.
- Nhị hoa gồm 2 phần : chỉ nhị và bao phấn.
- Nhụy gồm : Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy.
- Noãn nằm bên trong bầu nhụy
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
– Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).
– Tụ quang để hội tụ chùm sáng
– Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)
– Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)
– Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)
– Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát
– Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.
– Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.
– Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)
– Ống nối với camera (nếu có).
Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.
Câu 1: Chỉ trên kính (hoặc vẽ tranh) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận?
Các bộ phận của kính hiến vi gồm:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu
- Chân đế
- Ốc to
- Ốc nhỏ
các bộ phận của kính hiển vi là
- thị kính
- ống gần camera
- thân kính
- nút chỉnh hội tui tinh
-mâm mang sinh vật
-vật kính
- kệ đựng mẫu vật
- nút chỉnh cường độ ánh sáng
- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật
-tụ quang
+ Một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa).
+ Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi.
+ Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
HT và $$$