K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

 

2n-7 chia hết cho n-5

=>2n-10+3 chia hết cho n-5

=>2.(n-5)+3 chia hết cho n-5

Mà 2.(n-5) chia hết cho n-5

=>3 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n-51-13-3
n6482

Vậy n=2;4;6;8

23 tháng 8 2015

Gọi d là UCLN(n+1;2n-1)

Vì n+1 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2.(n+1) chia hết cho 2n-1

Suy ra 2n+2 chia hết cho 2n-1

Vì 2n-1 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2.(n-1)+2 chia hết cho 2n-1

Suy ra 2n+1 chia hết cho 2n-1

Ta có:2n+2=4n+4

2n+1=4n+2

Suy ra:4n+4-4n+2=2

Mà 2 chia het cho d

Suy ra d=-1;1;-2;2

Vậy n=...........

 

 

 

23 tháng 8 2015

n+1 chia hết cho 2n-1 => 2n + 2 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1+ 3 chia hết cho 2n-1 => 3 chia hết cho 2n - 1

2n-1 có thể bằng 1;-1;3;-3

n có thể bằng 1 ;0 ; 2 ; -1

Mà n nguyên dương => n có thể bằng 1 hoặc 2

21 tháng 1 2016

ta có:n+1 chia hết cho 2n-1

suy ra:2n+2 chia hết cho 2n-1

suy ra:2n-1+3 chia hết cho 2n-1

vì 2n-1 chia hết cho 2n-1

suy ra:3 sẽ chia hết cho 2n-1

suy ra 2n-1 thuộc{1,-1,3,-3}

theo bài ra ta có n là dương

suy ra:2n-1 là dương, suy ra 2n-1 thuộc {1,3}

với 2n-1=1

suy ra n=1

với 2n-1=3

suy ra n=2

vậy n=1 hoặc n=2

15 tháng 1 2018

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
15 tháng 1 2018

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

12 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;12;-26\right\}\)

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2\left(n+7\right)-19⋮n+7\\ \Rightarrow n+7\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-26;-8;-6;12\right\}\)

19 tháng 11 2021

4n + 15 chia hết cho 2n + 3

2 x (2n + 3 ) + 9 chia hết cho 2n + 3 (1)

Vì 2n + 3 chia hết cho 2n+ 3

=> 2 x (2n + 3) chia hết 2n+ 3 ( tính chất chia hết của 1 tích )  (2)

Từ (1) và (2) => 9 chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư ( 9) = { 1;3;9}

Ta có bảng sau

    2n + 3                1              3              9             
   n      loại     03

 Vậy n thuộc { 0;3}

15 tháng 12 2016

làm câu

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

15 tháng 1 2019

Bài 1:

a) n thuộc N

b) để 4n + 5 chia hết cho 5

=> 4n chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5

=> n thuộc bội dương của 5

c) để 38 - 3n chia hết cho n

=> 38 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)

...

xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=>...

e) để 3n + 4 chia hết cho n -1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1

...

15 tháng 1 2019

Bài 2:

a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

...

b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n  -1

=> 2 chia hết cho n - 1

d) n + 3 + 5 chia hết cho  n + 3

e) n -1 + 7 chia hết cho  n - 1

f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1

...