Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Liên hệ giữa x và y là:
A. y < 4x
B. 8 x 3 < y < 4 x
C. 4 x 3 < y < 4 x
D. y ≤ 4 x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH+ = 4nNO + 2nO
—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5
—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14
—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-
Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66
Bảo toàn điện tích cho Y
—> 2x + 3y + a = a + 0,66
nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14
nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư
nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06
—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)
—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14
#TK
Theo bài ra sau cùng chỉ còn lại FeCl3 nên:
Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2O
x y
=> y = 4x
=> Đáp án D
Đáp án A
Đặt số mol của FeO và Fe trong A lần lượt là x, y
=> 72x+56y=24,04-180.0,07=11,44
Có
⇒ C % Fe NO 3 3 = 242 . 0 , 2 200 + 24 , 4 - 30 . 0 , 1 . 100 % = 21 , 9 %
Gần nhất với giá trị 22%
Đáp án C
nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y
Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết
+ X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2
nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol
+ Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2 (1)
+ BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M
Giả sử chúng ta có hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe. Khi hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2, ta thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại.
Để tác dụng tối đa với dung dịch X, chúng ta cần dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí).
Chúng ta cần xác định giá trị của x và y.
Bước 1: Xác định số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp ban đầu:
Số mol Mg: (n_{\text{Mg}} = \frac{{\text{khối lượng Mg}}}{{\text{khối lượng molecul Mg}}} = \frac{{7,2}}{{24,31}})Số mol Fe: (n_{\text{Fe}} = \frac{{\text{khối lượng Fe}}}{{\text{khối lượng molecu Fe}}} = \frac{{22,4}}{{55,85}})Bước 2: Xác định số mol của Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2:
Số mol Fe(NO3)3: (n_{\text{Fe(NO3)3}} = x \times 0,5)Số mol Cu(NO3)2: (n_{\text{Cu(NO3)2}} = y \times 0,5)Bước 3: Xác định số mol của Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(NO3)2: (n_{\text{Mg(NO3)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})Số mol Fe(NO3)2: (n_{\text{Fe(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Cu(NO3)2}})Bước 4: Xác định số mol của NaOH cần để tác dụng với Mg(NO3)2:
Số mol NaOH: (n_{\text{NaOH}} = 2,0)Bước 5: Xác định số mol của Mg(OH)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(OH)2: (n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})Bước 6: Tính giá trị của x:
(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})(2,0 = \frac{{7,2}}{{24,31}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm x.Bước 7: Tính giá trị của y:
(n_{\text{Cu(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Fe(NO3)2}})(y \times 0,5 = \frac{{22,4}}{{55,85}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm y.Sau khi tính toán, ta có:
(x \approx 0,8M)(y \approx 0,6M)Vậy giá trị của x và y là 0,8M và 0,6M
Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp X về Mg a mol, Fe b mol và NO3 c mol.
Ta có: a+b= 0,6
Cô cạn Y, nung muối đến khối lượng không đổi thu được rắn là MgO a mol và Fe2O30,5b mol.
=> 40a+80b= 31,6
Giải hệ: a=0,41; b=0,19.
→ n O H - t r o n g k t = 42 , 75 - 0 , 41 . 24 - 0 , 19 . 56 17 = 1 , 31
Muối trong Y gồm các muối nitrat kim loại và NH4NO3.
n N H 4 N O 3 = 103 , 3 - 1 , 31 . 62 - 0 , 41 . 24 - 0 , 19 . 56 80 = 0 , 02 m o l
Bảo toàn H: n H 2 O = 1 , 08 - 0 , 02 . 4 2 = 0 , 5 m o l
Bảo toàn O: 3c= 0,5+0,1+1,31.3+0,02.3-1,08.3= 1,35 => c=0,45
Giải được số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X lần lượt là 0,12 và 0,07 mol.
% F e ( N O 3 ) 3 = 35 , 01 %
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
Đáp án B
Phản ứng giữa x mol Fe và y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Ta có hai phương trình phản ứng:
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2OTừ hai phương trình trên, ta thấy để tạo ra cả hai muối, ta có điều kiện: y/4 < x < 3y/8.
Vậy lựa chọn A. y < 4x là đúng