K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Chọn C

4 tháng 3 2018

Đáp án C

Ta thấy :

Suy ra O 2  nặng hơn không khí. Vậy phải đặt miệng bình thu khí O 2  hướng lên trên để O 2  đi vào và đẩy không khí ra. 

17 tháng 3 2022

lỗi ảnh

17 tháng 3 2022

lỗi ảnh bạn ơi

 

18 tháng 3 2022

thu khí X bằng cách đẩy KK 
vì thu khí bằng cách đặt ngửa bình nên khí X nặng hơn KK 
nên khí X có thể là -Cl2 : M=71 g/mol 
                               -O2 : M = 32 g/mol 
                               - SO2 : M = 64 g/mol 
                               - CO2 : M = 44 g/mol 
                               - HCl : M = 36,5 g/mol 
                               - H2S :  M  = 34 g/mol 
                               

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

8 tháng 1 2019

Đáp án C.

26 tháng 7 2019

Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

11 tháng 9 2019

Chọn đáp án C.

 Hình vẽ mô tả điều chế khi  O 2  đúng cách là 1 và 3. Vì  O 2  nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu  O 2  bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa  O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3  trong PTN thường bị ẩm).

4 tháng 11 2019