Một đám ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 40 m.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 m 2 thu được 3 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Chiều dài là:
\(40\cdot\dfrac{3}{2}=60\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
60-40=20(m)
Diện tích là:
\(60\cdot20=1200\left(m^2\right)\)
b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:
\(1200\cdot3=3600\left(kg\right)\)
Đổi 3600kg=36 tạ
a: Chiều dài là:
40⋅32=60(m)40⋅32=60(m)
Chiều rộng là:
60-40=20(m)
Diện tích là:
60⋅20=1200(m2)60⋅20=1200(m2)
b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:
1200⋅3=3600(kg)1200⋅3=3600(kg)
Đổi 3600kg=36 tạ
HAHAHA
Chiều dài thửa ruộng là
40 : ( 3-1) x 3 = 60 (m)
CHiều rộng thửa ruộng là
60-40 = 20 (m)
Diện tích thửa ruộng là
60 x 20 = 1200 (m2)
Số kg thóc thu hoạch được là
1200 : 1 x 5= 6000 (kg) = 600tạ thóc
Chiều dài là:
\(40:\left(3-1\right).3=60\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(60-40=20\left(m\right)\)
Diện tích là:
\(60\times20=1200\left(m^2\right)\)
Thửa ruộng thu được số tạ thóc:
\(1200\times3=3600\left(kg\right)=36\left(tạ\right)\)
Thế này dễ hiểu hơn này :
Hiệu số phần bằng nhau là
3 - 1 = 2 (phần)
Chiều dài là
40: 2 x 3 = 60 (m)
Chiều rộng là 60 - 40 = 20 (m )
Diện tích là 60x20= 1200 (m2)
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng là:
40 : 2 X 1 = 20 (m)
Chiều dài thửa ruộng là:
40 + 20 = 60 (m)
a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
60 X 20 = 1 200 ( m 2 )
b) Số ki-lô-gam thóc thu được:
1200 X 3 = 3 600 (kg thóc)
Đổi: 3 600 kg = 36 tạ
Đáp số: 36 tạ thóc
Hiệu số phần bằng nhau là:
Chiều rộng thửa ruộng là:
Chiều dài thửa ruộng là:
a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
b) Số ki-lô-gam thóc thu được:
Đổi: 3 600 kg = 36 tạ
Đáp số: 36 tạ thóc
Hiệu số phần bằng nhau là: \(3-1=2\)(phần)
Chiều rộng thửa ruộng là: \(40:2\times1=20\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng là: \(40+20=60\left(m\right)\)
a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: \(60\times20=1200\left(m^2\right)\)
b) Số ki-lô-gam thóc thu được: \(\left(1200:10\right)\times30=3600\left(kg\right)\)
Đổi: \(3600\left(kg\right)\) = \(3,6\) (tạ)
a: Chiều dài la 40:2*3=60m
Chiều rộng là 60-40=20m
Diện tích là 60*20=1200m2
b: Khối lượng thóc thu được là:
1200:10*30=3600kg=36 tạ
diện tích của thửa ruộng đó là:
(125-35) x 35= 3150(m2)
đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó số tấn khoai là
3150 x 5 =15750 (kg)
đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó số tạ thóclà
(3150:5)x 15=9450(kg)
đổi 15750 kg = 15,75 tấn
đổi 9450 kg = 94,5 tạ
a) chiều dài: ( 125 + 35 ) : 2 = 80
chiều rộng: 125 - 80 = 45
S thửa ruộng: 80 x 45 = 3600
b) ờm ko bt
chiều dài: 40/(3+1)*3=30(m)
Diện tích: 30*(40-30)=300
Thửa ruộng đó thu hoạch đc là: 300/1*3=900(kg) = 9 tạ
Đáp số : 9 tạ
Hiệu số phần bằng nhau:
3-1=2(phần)
Chiều rộng thửa ruộng:
40:2 x 1= 20(m)
Chiều dài thửa ruộng:
40+20=60(m)
a, Diện tích thửa ruộng:
20 x 60 = 1200(m2)
b, Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được tất cả là:
1200:1 x 3= 3600(kg)= 36 (tạ thóc)
Ta có sơ đồ
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng là:
40 : 2 x 1 = 20 (m)
Chiều dài thửa ruộng là:
40 + 20 = 60 (m)
a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
60 x 20 = 1 200 (m2)
b) Số ki-lô-gam thóc thu được:
1 200 x 3 = 3 600 (kg thóc)
Đổi: 3 600 kg = 36 tạ
Đáp số: 36 tạ thóc.