Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh P, Q. Cả hai bệnh này đều do 1 trong 2 gen quy định. Trong đó bệnh Q do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định.
Biết rằng không có phát sinh đột biến mới ở tất cả các thế hệ, nhận định nào sau đây đúng?
A. Cặp alen quy định bệnh P và bệnh Q đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
B. Có 5 người chắc chắn xác định được kiểu gen
C. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.13 – III.14 là 63/80
D. Gen gây bệnh P là gen lặn, gen gây bệnh Q là gen trội
Đáp án C
- Từ dữ kiện của đề và từ phả hệ ta thấy:
(I)
(1) A a X B Y
(2) Aa
XBXb
(3) A-
XBY
(4) aa
XBX-
(II)
(5)
a a X B Y
(6)
A-
X B X -
(7) (1/3AA:2/3Aa)
XbY
(8) Aa
XBX-
(9) Aa
XBY
(10) Aa
XBY
(11) Aa
XBXb
(III)
(12)
A-XBXb
(13) (2/5AA:3/5Aa)
XBY
(14) (1/3AA:2/3Aa)
(1/2XBXB:1.2XBXb)
(15) aa
XBX-
(16) A-
XbY
+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh P sinh con gái 15 bị bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định → A – không bệnh; a – bệnh P.
+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh Q sinh con trai 16 bị bệnh Q → bệnh Q do gen lặn nằm trên NST × không có alen tương ứng trên Y.
- Phương án B sai vì có 6 người chắc chắn xác định được kiểu gen là (1), (2), (5), (9), (10), (11).- Phương án A sai vì cặp alen quy định bệnh P nằm trên NST thường, cặp alen quy định bệnh Q nằm trên NST giới tính.
- Phương án C đúng vì XS sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 13 và 14 = A-XB- = (1 – 3/10 × 1/3)(1- 1/2 × 1/4) = 63/80.
- Phương án D sai vì gen gây bệnh P và gen gây bệnh Q đều là gen lặn