K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

- Phân tính (hay còn gọi là phân li độc lập) là sự phân li các cặp tính trạng mà không tính trạng nào phụ thuộc vào nhau.

(Tham khảo)

15 tháng 11 2016

- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật làm mốc trong thời gian

- Vật đứng yên là vị trí của vật đó so với vật làm mốc không đổi trong thời gian.

​-Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối, và phụ thuộc vào vị trí của vật được chọn làm vật mốc.

​-Người ta thường chọn những vật được gắn liền với trái đất làm vật mốc. Vd: cây cối, cột điện, ngôi nhà,....

10 tháng 10 2017

Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

Vật đc coi là đứng yên khi vật có khoảng cách ko đổi so với vật mốc theo thời gian

Giua chuyển động đều và đứng yên có tính chất tương đối và phụ thuộc vào vị trí của vật được chọn làm mốc

Người ta thường chọn vật gắn liền với Trái đất để làm mốc

Chúc bạn học tốt nha

Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút

CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%

EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%

VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%

LR(ít nguy cấp)

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm

Bảo vệ môi trường sống của động vật 

Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật

Tham khảo:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

9 tháng 4 2021

Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. Điều này thể hiện ở hai mặt, đó là có thể mở rộng nơi sinh sống hoặc làm thu hẹp nơi sinh sống :

- Mở rộng sự phân bố của thực, động vật: Ví dụ người châu Âu mang cừu từ châu Âu sang nuôi ở ô-xtrây-li-a, đem cao su từ Bra-xin sang trồng ở Đông Nam Á.

- Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thực, động vật: con người khai thác rừng bừa bãi làm nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, săn bắn làm nhiều loài động vật quý hiếm bị diệt vong.

Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. ...

- Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thực, động vậtcon người khai thác rừng bừa bãi làm nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, săn bắn làm nhiều loài động vật quý hiếm bị diệt vong.

26 tháng 3 2022

Refer

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên  một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

26 tháng 3 2022

REFER

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).

- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Đối với thực vật:

+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

 

- Đối với động vật:

+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.

-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

2 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: A

Mỗi động vật tích cực bảo vệ lãnh thổ của nó → có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể tức phải có kiểu phân bố đồng đều

23 tháng 5 2021

Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thựcđộng vật trên Trái Đất. ... - Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thựcđộng vậtcon người khai thác rừng bừa bãi làm nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, săn bắn làm nhiều loài động vật quý hiếm bị diệt vong.

23 tháng 5 2021

-chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi=> thu hẹp nơi sống của nhiều loại thực vật, động vật; săn bắn nhiều loài động vật quý => tuyệt chủng

- bên cạnh đó, con người cũng góp phần mở rộng sự phân bố của đông thực vật như mang những giống cây trồng , vật nuôi từ nơi này sang nơi khác

14 tháng 4 2022

Tham khảo nha bae=))
Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển)  những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất.
Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố các loài động vậtthực vật trên Trái Đất. - Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố. - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi  hiệu quả kinh tế cao. - Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực thực vậtđộng vật mất nơi cư trú sinh sống.

14 tháng 4 2022

Dạ mình cảmm ơnn cậuu ạ~

28 tháng 4 2016

1. Khí hậu
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
- Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.
Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất fe ra lit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác...

3. Địa hình
Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
    + Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.
    + Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

5. Con người
- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).
- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
- Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.

2 tháng 5 2016

. ảnh hưởng của con người đến sự phân bố TV-ĐV trên trái đất. a. ảnh hưởng tích cực. - Con người mang giống cây trồng, v/n từ nơi này đến nơi khác. - Con người lai tạo được nhiều giống cây trồng, v/n có hiệu quả ktế cao. c.ảnh hưởng tiêu cực. - Khai thác rừng bừa bãi-> giảm số lượng SV quý hiếm. => Phải bảo vệ, trồng rừng. (5’)4. Hoạt động nối tiếp. Củng cố – kiểm tra. Sự phân bố của SV trên trái đất chịu ah của những yếu tố nào? Yếu tố nào là qtrọng nhất? b) Dặn dò – BT : HS ôn tập kiến thức về biển, ĐD, sông, hồ, đất SV -> giờ sau ôn tập. 5. Đúc rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................................................................................................................................