K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Chọn đáp án A.

Từ năm 1947 đến năm 1991, Liên Xô và Mỹ ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu của chiến tranh lạnh. Việc chạy đua vũ trang tốn kém trong chiến tranh lạnh đã khiến Mĩ suy giảm thế mạnh về nhiều mặt. Đặc biệt là các cuộc chiến tranh xâm lược ở một số quốc gia nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội đối với các quốc gia trên thế giới đã tiêu tốn của Mĩ không ít tiền của.

=> Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô là yếu tố quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế và chính trị trong giai đoạn 1973 – 1991

15 tháng 5 2017

Đáp án A
Từ năm 1947 đến năm 1991, Liên Xô và Mỹ ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu của chiến tranh lạnh. Việc chạy đua vũ trang tốn kém trong chiến tranh lạnh đã khiến Mĩ suy giảm thế mạnh về nhiều mặt. Đặc biệt là các cuộc chiến tranh xâm lược ở một số quốc gia nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội đối với các quốc gia trên thế giới đã tiêu tốn của Mĩ không ít tiền của

=> Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô là yếu tố quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế và chính trị trong giai đoạn 1973 – 1991

5 tháng 8 2019

Đáp án A

Từ năm 1947 đến năm 1991, Liên Xô và Mỹ ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu của chiến tranh lạnh. Việc chạy đua vũ trang tốn kém trong chiến tranh lạnh đã khiến Mĩ suy giảm thế mạnh về nhiều mặt. Đặc biệt là các cuộc chiến tranh xâm lược ở một số quốc gia nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội đối với các quốc gia trên thế giới đã tiêu tốn của Mĩ không ít tiền của.

=> Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô là yếu tố quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế và chính trị trong giai đoạn 1973 – 1991.

3 tháng 4 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản

17 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản

3 tháng 1 2019

Chọn A

15 tháng 8 2019

Đáp án: B

 

22 tháng 10 2018

Đáp án A

3 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

16 tháng 12 2019

Đáp án A

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai