Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự khác nhau của của hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa là:
+ Giai đoạn đầu (hay giai đoạn thấp) của xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi là chủ nghĩa xã hội với đặc trưng là sự phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.
+ Giai đoạn sau (hay giai đoạn cao) của xã hội cộng sản chủ nghĩa goi là chủ nghĩa cộng sản. Ở giai đoạn này, sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ tạo ra năng suất lao động rất cao và ngày càng tăng, các nguồn của cải dồi dào, xã hội có đủ điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”
- Sự khác nhau đó là ở mỗi giai đoạn, sự phát triển kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau dẫn đến nguyên tắc phân phối sản phẩm xã hội cũng khác nhau.
Đoạn a) hay hơn đoạn b), vì đoạn b) thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề.
Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm được cốt truyện
- Bài tóm tắt 2 (chuyện người con gái Nam Xương) tóm tắt làm sáng tỏ luận điểm “Chàng Trương đi đánh giặc… không kịp nữa”
Cách tóm tắt ở cả hai bài khác nhau:
- Văn bản 1 tóm tắt lại toàn bộ câu chuyện
- Văn bản 2 tóm tắt một đoạn truyện
- Sự khác nhau của của hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa là:
+ Giai đoạn đầu (hay giai đoạn thấp) của xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi là chủ nghĩa xã hội với đặc trưng là sự phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.
+ Giai đoạn sau (hay giai đoạn cao) của xã hội cộng sản chủ nghĩa goi là chủ nghĩa cộng sản. Ở giai đoạn này, sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ tạo ra năng suất lao động rất cao và ngày càng tăng, các nguồn của cải dồi dào, xã hội có đủ điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”
- Sự khác nhau đó là ở mỗi giai đoạn, sự phát triển kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau dẫn đến nguyên tắc phân phối sản phẩm xã hội cũng khác nhau.
a) Xét hai tam giác MOA và MOB có:
OA = OB (O là trung điểm của AB);
MO chung;
MA = MB.
Vậy \(\Delta MOA = \Delta MOB\)(c.c.c).
b) \(\Delta MOA = \Delta MOB\)nên \(\widehat {MOA} = \widehat {MOB} = \dfrac{1}{2}\widehat {AOB} = 90^\circ \)hay \(MO \bot AB\).
Vậy MO có là đường trung trực của đoạn thẳng AB (MO đi qua trung điểm O của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB).
- Cảnh làng quê ở 2 bức tranh khác nhau ở chỗ:
Tranh 1 là nhà sàn, đây là kiểu nhà phổ biến ở miền núi và ở đây có nhiều cây cối cũng như nhiều loại động vật trên cạn.
Tranh 2 là nhà nổi, đây là kiểu nhà phổ biến ở các tỉnh miền sông nước như Tiền Giang, Kiên Giang,.. và có nhiều tàu thuyền, các động vật dưới nước.
- Em thích cảnh ở tranh 2 hơn. Vì em thích được đi lại bằng thuyền, thích ăn cá, thích nghịch nước.
Lời dẫn trực tiếp của đoạn văn mà anh thanh niên sử dụng trong đoạn văn là: "Thế là một - hòa nhé".
Đoạn văn sử dụng hình thức ngôn ngữ tự sự và miêu tả để thuật lại và diễn tả sự việc đã xảy ra trong quá khứ với ông họa sĩ và cô kĩ sư.
Câu hỏi và các bạn dùng để hỏi ông cụ rất thích hợp. Vì nó bộc lộ sư kính trọng và lễ phép đối với người trên
Câu hỏi và các bạn dùng để hỏi ông cụ rất thích hợp. Vì nó bộc lộ sư kính trọng và lễ phép đối với người trên
* So sánh hai đoạn văn (Trang 131-132, sgk Tiếng việt 5, tập 1)
- Đoạn a: sử dụng quan hệ từ và, không sử dụng cặp quan hệ từ.
- Đoạn b: sử dụng quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
+ Quan hệ từ: và, vì vậy, cũng (vì vậy)
+ Cặp quan hệ từ: Vì… nên…
→ Vì vậy, ta thấy đoạn a hay hơn. Bởi vì câu văn ngắn gọn, chính xác về ý nghĩa nội dung thông báo. Điều tác giả muốn nói là ca ngợi lòng yêu thương loài vật của cô bé Mai đã rất nổi bật qua đoạn văn a.