K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Ta có:

\(360=2^3\cdot3^2\cdot5\\440=2^3\cdot5\cdot11\\\Rightarrow UCLN(360;440)=2^3\cdot 5=40\)

Lại có:

\(220=2^2\cdot5\cdot11\\240=2^4\cdot3\cdot5\\\Rightarrow BCNN(360;220)=2^4\cdot3\cdot5\cdot11=2640\)

#\(Toru\)

: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x
a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số
b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)
a,điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số
=>8=(3m-2)2
<=>m=2
b,f(-2)=(2-3m)2 =>3f(-2)=6(2-3m)
f(-4)=(2-3m)4
=>f(-2)+f(-4)=6(2-3m)=3f(-2)

26 tháng 12 2021

Do đồ thị hàm số đi qua M(1;4) nên:

\(\left(3m-2\right).1=4\)

\(\Rightarrow3m-2=4\)

\(\Rightarrow3m=6\)

\(\Rightarrow m=2\)

26 tháng 12 2021

đồ thị hàm số y=f(x)=(3m-2)x đi qua điểm M(1,4) thì

\(4=\left(3m-2\right).1\)

\(\Rightarrow3m-2=4\)

\(\Rightarrow3m=6\)

\(\Rightarrow m=2\)

25 tháng 8 2016

130 = 2* 5* 13 

250 = 2* 5^3 

178 = 2 * 89 

=> BCNN (130; 250;178) = 2* 5^3 * 13 * 89 = 289 250

=> ƯCLN (130;250;178) = 2

25 tháng 8 2016

Ta có:

\(130=2\cdot5\cdot13\)

\(250=2\cdot5^3\)

\(178=2\cdot89\)

\(=>BCNN\left(130;250;178\right)=2\cdot5^3\cdot13\cdot89=289250\)

\(=>UCLN\left(130;250;178\right)=\)\(2\cdot5=10\)

16 tháng 7 2016

Ta có : a = 220 = 22 . 5 . 11

            b = 240 = 24 . 3 . 5

            c = 300 = 22 . 3 . 52

=> ƯCLN(a,b,c) = 22 . 5 = 20

=> BCNN(a,b,c) = 24 . 52 . 3 . 11 = 13 200

Vậy ƯCLN(a,b,c) = 20 và BCNN(a,b,c) = 13 200

16 tháng 7 2016

oe

14 tháng 12 2021

\(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=5q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=250\\ \Rightarrow25kq=250\\ \Rightarrow kq=10=2.5=10.1\)

Mà \(k>q;\left(k,q\right)=1\Rightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(10;1\right);\left(5;2\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(50;5\right);\left(25;10\right)\right\}\)

22 tháng 11 2021

a) Ta có:

144=24.3

420=22.3.5.7

ƯCLN(...)=22.3=12

ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Các bài sau bn cũng lm thế này nhé:)))

24 tháng 11 2015

theo bài ra ta có:

a.b = 20. 220 = 4400 (1)

a = 20.a' ; b = 20.b' do a > b --> a' > b' và ƯCLN(a'; b') = 1

Từ (1) --> 20.a' . 20b' = 4400 

a'.b' = 4400 : 400 = 11

a'b'ab
11122020
    

 vậy hai số ự nhiên là: 220 và 20
 

 

 

 

 

 

 

7 tháng 11 2017

a) Ta thấy:36 là ước chung của 72 và 144

     Nên 36 là ƯCLN(36,72,144)

    \(\Rightarrow\) ƯC(36,72,144) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12,18,36}

    Ta thấy: 144 là bội chung của 36 và 72 

    Nên: 144 là BCNN(36,72,144)

    \(\Rightarrow\)BC(36,72,144) = B(144) = {0,144,288,576,1152,....}

b) 120 =22.3.5

    300 =22.3.52

    250 =2.53

ƯCLN(120,300,250) = 2.5 = 10

\(\Rightarrow\)ƯC(120,300,250) =Ư(10)= {1,2,5,10}

BCNN(120,300,250) = 22.3.53 = 1500

\(\Rightarrow\)BC(120,300,250) = B(1500) = {0,1500,3000,6000,12000,....}

c) 25=52

    63=32.7

Ta thấy các số trên không có ước chung nên ƯCLN(25,63)=1

\(\Rightarrow\)ƯC(25,63)=Ư(1)=1

BCNN(25,63)=52.32.7=1575

\(\Rightarrow\)BC(25,63)=B(1575)={0,1575,3150,6300,....}

Tk cho mk nha!

    

7 tháng 11 2017

a.ƯCLN(36,72,144)

36=2.2.3.3

72=2.2.2.3.3

144=2.2.2.2.3.3

ƯCLN(36,72,144)=2.2.3.3=36

BCNN(36,72,144)

36=2.2.3.3

72=2.2.2.3.3

144=2.2.2.2.3.3

BCNN(36,72,144)=2.2.2.2.3.3=144

ỨC(36,72,144)=Ư(36)={1:2;3;4;6;9;12;18;30}

BC(36,72,144)=B(36)={0;36;72;108;.......}

..........2 câu còn lại để bạn khác làm,thấy đúng thì k cho mình nha