i hoặc iê
Cây bàng lá nõn xanh ngời
Ngày ngày ch...m đến t...`m mồi chíp ch...u
Đường xa gánh nặng sớm ch...`u
Kê cái đòn gánh bao nh...u người ngồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.
Trọng lượng của thúng hàng:
P=10m=10.10=100 (N)
Nếu cân bằng thì:
Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)
Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực
P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực
P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )
Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200
=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )
Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là
F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, ta được:
\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}\Rightarrow\frac{d_2}{d_1}=\frac{300}{200}=\frac{3}{2}\)
Mà \(d_1+d_2=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}d_1=0,4m\\d_2=0,6m\end{cases}\)
Lực mà vai người phải chịu: \(F=F_1+F_2=300+200=500N\)
Hình biểu diễn lực:
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
Mặt khác ta có:
d1 + d2 = AB = 1 m (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình sau:
Vai người gánh chịu một lực là:
P = Pgạo + Pngô = 300 + 200 = 500 (N).
Gọi trọng lượng của thùng gạo và thùng ngô lần lượt là \(P_1\) và \(P_2\).
Khoảng cách từ thùng gạo và thùng ngô đến điểm đặt của đòn gánh trên vai là \(d_1\) và \(d_2\).
Ta có:
\(P_1d_1=P_2d_2\)
\(\Rightarrow300d_1=200d_2\)
\(\Rightarrow d_2=1,5d_1\)
Mà \(d_1+d_2=1,5\) (m)
\(\Rightarrow d_1=0,6\) (m) và \(d_2=0,9\) (m)
Vậy vai người đó đặt điểm cách vị trí trí treo thùng gạo trên đòn gánh là 0,6 m và chịu lực: \(F=P_1+P_2=500\) (N)
Ta có: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{m_1.g}{m_2.g}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{m_1}{m_2}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{3}{6}\)
Mặt khác, ta có: \(d_1+d_2=1,2\)
\(\Rightarrow d_1=0,4m;d_2=0,8m\)
Cây bàng lá nõn xanh ngời,
Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu
Đường xa gánh nặng sớm chiều
Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.