K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Đó là những tiếng: ngoài – hoài (có vần "oai" giống nhau)

12 tháng 1 2018

Đó là những tiếng: ngoài – hoài (có vần "oai" giống nhau)

18 tháng 1 2017

a. 

b. xôi – đôi

30 tháng 4 2019
Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
bầm ……….. â m
yêu ……….. u
nước ..... ươ c
cả ……….. a ………..
đôi ……….. ô i
mẹ ……….. e ………..
hiền ……….. n
1 tháng 5 2017

- Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.

- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt- thoắt (vần “oắt”).

- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh (vần “inh”, "ênh").
27 tháng 8 2018

a) Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr và đặt câu với những tiếng đó.

- Tiếng bắt đầu bằng ch : chả, chát, chán, chanh, chăn, chăm, chân, châm, chậm, chật, chén, chém, chê, chim, chính, chỉ, chín, cho, chong chóng, …

Đặt câu : Bố làm cho em chiếc chong chóng rất đẹp.

- Tiếng bắt đầu bằng tr : tranh, trao, trăng, trắng, trẻ, tre, trễ, trên, tro, trong, trông, trồng, trơn, trúng, trứng, …

Đặt câu : Gà mẹ đang ấp chục trứng tròn.

b) Thi tìm những tiếng có vần uôc hoặc uôt và đặt câu với những tiếng đó.

-Tiếng bắt đầu bằng vần uôc : cuốc, chuộc, buộc, đuốc, ruốc, luộc, thuốc, thuộc, …

Đặt câu : Bố em đang cuốc đất ngoài vườn.

- Tiếng bắt đầu bằng vần uôt : chuột, buột miệng, trắng muốt, nuột nà, ruột, tuột, tuốt, …

Đặt câu : Từ ngày nuôi mèo, nhà em không còn bóng con chuột nào nữa.

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.c. Nhận xét quan hệ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:

a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?

b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.

c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.

d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.

e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?

1
12 tháng 4 2018

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3

23 tháng 4 2019

ngoài - hoài

2 tháng 10 2021

ngoài-hoài

22 tháng 11 2018

Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.