Cho khí hidro dư đi qua đồng (II) oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32g kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,025\left(mol\right)\)
Khối lượng đồng (II) oxit phản ứng là:
\(m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\)
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.