Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
Tiêu chí để trích dẫn chứng:
- Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng của tác phẩm Tắt Đèn cao hơn những người theo chủ nghĩa cải lương, hoài cổ
+ Ông chú ý nhấn mạnh các mặt của cảnh đời
a) Mặt chị được so sánh với lửa. So sánh về màu sắc.
b) Sợi ruy băng được so sánh với đôi cánh. So sánh về hoạt động.
- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết
a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b, Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c, Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
Lời giải:
Những bông hoa phượng được so sánh với ngọn lửa.
Vậy những sự vật trong câu sau được so sánh với nhau về đặc điểm tròn trĩnh
Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.
- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy
- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt