K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Để đảm bảo an toàn điện, tránh hiện tượng từ hóa trên đoạn dây.

12 tháng 12 2017

Đáp án C

Biến áp hạ áp, tủ phân phối, tủ động lực và tủ chiếu sáng

13 tháng 2 2017

Đáp án B

Tủ phân phối, tủ động lực, biến áp hạ áp, tủ chiếu sáng

15 tháng 6 2018

Đáp án B

+ Biểu diễn vecto các điện áp: U →  chung nằm ngang. U R I →  trùng với I 1 → , U R 2 →  trùng với I 2 → . Trong mọi trường hợp, ta luôn có U L C →  luôn vuông góc với U R →  và U → = U R → + U L C →  nên đầu mút của vecto  U R →  luôn nằm trên đường tròn nhận  U R →  làm đường kính.

+ Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên các vecto hợp thành hình chữ nhật.

U= 250 2 V

23 tháng 5 2019

Đáp án B

+ Biểu diễn vecto các điện áp:   U → chung nằm ngang. U → R 1  trùng với I 1 → , U → R 2  trùng với  I 2   . Trong mọi trường hợp, ta luôn có U → L C  luôn vuông góc với U → R  và U →   =   U → R   +   U L C →  nên đầu mút của vecto   U → R luôn nằm trên đường tròn nhận  làm đường kính.

+ Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên các vecto hợp thành hình chữ nhật.

4 tháng 5 2016

nếu ng` ta vẽ khóa K mở mà vẽ cả chiều dòng điện nữa là sai(vì chiều dòng điện chỉ chạy trong mạch điện kín)

nhưng vẽ khóa K mở,ko vẽ chiều dòng điện thì đúnghaha

14 tháng 9 2017

Vì khi trong mạch 1 có dòng điện thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. Khi đó có dòng điện qua động cơ M ở mạch điện 2 nên động cơ M làm việc.

28 tháng 10 2017

27 tháng 7 2018

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.