Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính là f1=1cm;f2=4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc=20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực. Tính số bội giác của ảnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Khoảng cách giữa hai kính:
với
- Khi ngắm chừng ở C v (vô cực):
- Khi ngắm chừng ở
Đáp án cần chọn là: C
Ta có, khoảng cách giữa hai thấu kính O 1 O 2 = a = 17 c m
=> Độ dài quang học của kính hiển vi: δ = O 1 O 2 − f 1 + f 2 = 17 − 1 + 4 = 12 c m
+ Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = δ D f 1 f 2 = 12.25 1.4 = 75
Đáp án cần chọn là: C
+ Ta có độ dài quang học: δ = l − ( f 1 + f 2 ) = 17 − ( 1 + 4 ) = 12 ( c m )
+ Đ = O C C = 25 c m là khoảng cực cận của mắt.
=> Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G ∞ = 12.25 1.4 = 75
Đáp án: A
Theo bài ra: f 1 = 1cm; f 2 = 5cm; O 1 O 2 = 20cm
Suy ra: δ = 20 – 1 – 5 = 15cm và Đ = 24cm
Số bội giác của kính khi nắm chừng ở vô cực là:
Đáp án cần chọn là: A
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
l = O 1 O 2 = δ + f 1 + f 2 = 21 c m
Các vị trí M, N giới hạn vị trí đặt vật được xác định như sau:
Ta có:
d 21 ' → ∞ ; d 21 = f 2 = 4 c m ; d 11 ' = l − d 21 = 17 c m
d 11 = d 11 ' . f 1 d 11 ' − f 1 = 10,625 m m
Ta có:
d 22 ' = − D = − 20 c m ; ; d 22 = d 22 ' . f 2 d 22 ' − f 2 = 10 3 c m
d 12 ' = l − d 22 = 53 3 c m ; 1 d 12 = 1 f 1 − 1 d 12 ' = 50 53
⇒ d 12 = 1,06 c m = 10,6 m m
Vật chỉ có thể xê dịch trong khoảng:
Δ d = d 11 − d 12 = 10,625 − 10,6 = 0,025 m m
Quan sát kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều tiết là ngắm chừng ở vô cực.
® G = δ D f 1 f 2 = 75 = δ .0 , 25 f 1 .0 , 04 ® δ = 12 f 1
+ Dựa trên các đáp án thì chỉ có đáp án A là đáp ứng được điều kiện trên.
Đáp án A
Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác khi đó là: