Hoà tan 4,5 gam hợp kim nhôm - magie trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư, thấy có 5,04 lít khí hiđro bay ra (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
Phương trình hoá học của phản ứng :
2Al + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2
Gọi n Al = a mol
n Mg = b mol
Theo phương trình hoá học trên và dữ liệu đề bài, ta có :
27a + 24b = 15
3a/2 + b = 0,7
Giải ra, ta có a = 0,2 (mol); b = 0,4 (mol)
% m Al = 0,2x27/15 x 100% = 36%
% m Mg = 0,4 x 24/15 x 100% = 64%
Ta có: 27nAl + 24nMg = 9 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{9}.100\%=60\%\\\%m_{Mg}=40\%\end{matrix}\right.\)
\(Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=9\\1,5a+b=0,45\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{9}.100\%=60\%;\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,15}{9}.100\%=40\%\)
Đáp án B
· Phần 1 + NaOH → 0,75 mol H2
=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.
· Đặt số mol Fe, A l 2 O 3 trong phần 1 lần lượt là 2x, x.
Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.
(1)
Phần 2:
· Từ (1) và (2) suy ra:
Kết hợp đáp án suy ra m F e = 112 g
Đáp án B.
2 A l + F e 2 O 3 → t o A l 2 O 3 + 2 F e
· Phần 1 + NaOH → 0,75 mol H2
=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.
n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 5 m o l
· Đặt số mol Fe, A l 2 O 3 trong phần 1 lần lượt là 2x, x.
Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.
=> (27.0,5 + 56.2x + 102x).(k – 1)=134 (1)
· Phần 2:
n H 2 = n F e + 3 2 n A l ⇒ k . 2 x + 3 2 k . 0 , 5 = 84 22 , 4 = 3 , 75 m o l ( 2 )
· Từ (1) và (2) suy ra:
x = 60 107 ; k = 2 x = 0 , 25 ; k = 3 ⇒ m F e = 56 . 2 x . ( k + 1 ) = 188 , 4 g 112 g
Kết hợp đáp án suy ra
m
F
e
=
112
g
.
Chất rắn ko tan là Cu
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)
n H 2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol
Gọi n Mg = x; n Al = y
Ta có hệ phương trình
24x + 27y = 4,5
x + 3y/2 = 0,225
Giải phương trình (I) và (II), ta tìm được x và y.
x = 0,075; y = 0,1
m Mg = 1,8g; m Al = 2,7g
% m Mg = 40%; % m Al = 60%