K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

 

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ hai :

Nếu mỗi cốc có 0,5 mol  HNO 3 thì lượng axit đã dùng dư, do đó toàn lượng muối  CaCO 3  và  MgCO 3  đã tham gia phản ứng :

Phản ứng ( 1 ) : 0,2 mol  CaCO 3  làm thoát ra 0,2 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,2 = 8,8 (gam).

Phản ứng (2) : 0,24 mol  MgCO 3  làm thoát ra 0,24 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,24 = 10,56 (gam).

 

Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. Đĩa cân thêm  MgCO 3  sẽ ở vị trí cao hơn so với đĩa cân thêm  CaCO 3

6 tháng 7 2017

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài môn hóa, bạn đăng vào mục môn hóa học nhé. 

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

19 tháng 10 2018

a,gọi m1m1 là khối lượng dd của cốc 1

m2m2 là khối lượng dd của cốc 2

nCaCO3=0,2(mol)nCaCO3=0,2(mol)

nMgCO3=521(mol)nMgCO3=521(mol)

viết PTHH xđ chất dư trong 2 cốc là CaCO3CaCO3 và MgCO3MgCO3

PTHH 2HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(1)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

PTHH 2HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(2)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

=>Mddsaupứ 1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)mddsaupứ1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)

Mddsaupứ 2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)mddsaupứ2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)

=>Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng

b, câu b tt nhưng lần này chất dư trong 2 cốc là HNO3HNO3

19 tháng 10 2018

Mddsaupư: Khối lượng dung dịch sau phản ứng