Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2 (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là:
A. 31,45 g
B. 33,25 g
C. 39,9 g
D. 35,58 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
2HCl → H2
⇒ nCl = 2nH2 = 2.0,35 = 0,7
⇒ mmuối = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45g
Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g
pt: Kloai + HCl -> muối + H2
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol
AD ĐLBT khối lượng:
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g
=> đáp án A
đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=
Đáp án B
nH2 = 0,35 => nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,7
=> mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6g => mmuối = 6,6 + 0,7.35,5 = 31,45g
vì Cu không phản ứng với HCl⇒mCu=2,54
nH2=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 (mol)
⇒nH=2*nH2=2*0,35=0,7 mol
⇒nCl=nH=nHCl=0,7 mol
mCl=n*M=0,7*35,5=24,85(g)
⇒mmuối=mkl+mCl-mCu=9,14+24,85-2,54=31,45g
Đáp án A
Chất rắn Y là Cu không phản ứng
nHCl = = 2.0,35 = 0,7
mmuối = mKL + mgốc axit = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45(g)