Một gen có cấu trúc chiều dài 0,204um và G = 30% nhân đôi liên tiếp 3 lần. Mỗi gen con phiên mã 5 lần, mỗi m ARN cho 6 ribôxôm qua để tổng hợp protein. Hãy xác định: Số Nu của gen Số Nu mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho gen tái bản Số lượng phân tử mARN mà gen con tổng hợp được Số lượng phân tử protein được tổng hợp Số lượng axit amin mà môi trường cung cấp để tổng hợp các phân tử protein
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: Một gen có hiệu số phần trăm giữa nu loại G với nu loại khác là 20%
\(\Rightarrow\%G-\%A=20\%\)(1)
Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\%G-\%A=20\%\\\%A+\%G=50\%\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được %G= 35%; %A= 15%
Gọi N là số nuclêôtit của gen(\(N\in Z^+\))
Ta có: 4050 liên kết Hiđro.
\(\Rightarrow2.15\%N+3.35\%N=4050\)
Giải phương trình trên, ta được N= 3000(nuclêôtit)
Chiều dài của gen là:
3000: 20 . 34 = 5100 (A0)
b) Số nuclêôtit của các gen con sau khi gen nhân đôi là:
3000.23 = 24000(nuclêôtit)
tổng số nu cần cung cấp cho phiên mã là:
\(\dfrac{24000}{2}.2=24000\)(nuclêôtit)
N = (5100 : 3,4) . 2 = 3000 nu
%G = %X = 30% : 2 = 15%
-> G = X = 15% . 3000 = 450 nu
A = T = 3000 : 2 - 450 = 1050 nu
a.
Tổng số gen tạo ra quá các lần nhân đôi là 126 = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26
Số lần nhân đôi của gen là 6
Số lượng nu mỗi loại trong các gen con trong lần nhân đôi cuối là:
G = X = 26 . 450 = 28800 nu
A = T = 26 . 1050 = 67200 nu
b.
Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên là 6 lần
N = (5100 : 3,4) . 2 = 3000 nu
%G = %X = 30% : 2 = 15%
-> G = X = 15% . 3000 = 450 nu
A = T = 3000 : 2 - 450 = 1050 nu
a.
Tổng số gen tạo ra quá các lần nhân đôi là 126 = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26
Số lần nhân đôi của gen là 6
Số lượng nu mỗi loại trong các gen con trong lần nhân đôi cuối là:
G = X = 26 . 450 = 28800 nu
A = T = 26 . 1050 = 67200 nu
b.
Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên là 6 lần
- \(gen\) dài \(102000\) \(\overset{o}{A}\) em nhỉ ?
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=60000\left(nu\right)\)
- Theo bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{5}G\\A+G=30000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=5000\left(nu\right)\\G=X=25000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,\) \(N_{mt}=N.\left(2^4-1\right)=450000\left(nu\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=5000\left(2^4-1\right)=75000\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=25000\left(2^4-1\right)=375000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Gọi số lần nhân đôi của \(gen\) là \(n\) \(\left(n>0,n\in N\right)\)
- Theo bài ta có \(5000\left(2^n-1\right)=77500\rightarrow n=\)\(4,04439...\)\((loại)\)
\(\rightarrow\) Đề sai
N = 2700 nu
Vì X + T = N/2 Mà X = 1,5T => 1,5T + T = 1350 => T = 540 nu => X = 810 nu
a, TH1: Nếu gen nhân đôi 1 lần.
Amt = Tmt = T(21-1) = 540.(21-1) = 540 nu
Gmt=Xmt = X.(21-1) = 810 nu
b, TH2: Nếu gen nhân đôi liên tiếp 3 lần
Amt = Tmt = T(23-1) = 540.(23-1) = 3780 nu
Gmt=Xmt = X.(23-1) = 5670 nu
2. Trong trường hợp gen nhân đôi liên tiếp 4 lần.
a, Số nu mỗi loại trong các gen con hình thành vào cuối quá trình.
A=T=24.T=8640 nu
G=X=24.X=12960 nu
b, Số nu tự do mt cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng.
Amt = Tmt = T.(24-1) = 8100 nu
Gmt = Xmt = X.(24-1) = 12150 nu
c, Số nu tự do mỗi loại mt cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu ms hoàn toàn.
Amt=Tmt=T.(24-2)= 7560 nuGmt=Xmt=X(24-2)=11340 nu