K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Chọn C

Để nhận ra NO 3 -  dùng Cu và H 2 SO 4 . Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch sau phản ứng có màu xanh, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

17 tháng 12 2019

Đáp án C

11 tháng 12 2017

Phương án C. Có khí thoát ra.

Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium...
Đọc tiếp

Hiến máu nhân đạo là một trong những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình thương của con người đối với nhau. Trong một mẫu máu được hiến, nếu không được loại bỏ ion Ca2+sẽ dễ gây ra hiện tượng đông máu. Vì vậy, trong y họccác bác sĩ sử dụng hợp chất Sodium oxalate (Na2C2O4) là một loại muối tan trong nước, hợp chất này dùng để loại thải ion (Ca2+) dưới dạng kết tủacalcium oxalte.1.1.Viết phương trình điện li khi hòa tan mẫu sodium oxalate trongnước? 1.2.Một mẫu máu được hiến với thể tích 104 ml chứaion Ca2+với nồng độ 2,4.10-3M. Bác sĩ tiếp nhận và xử lý mẫu máu. Để loại bỏ ion Ca2+ra khỏi máu theo phương pháp trên, bác sĩ này trộn 104 ml mẫu máuvới 100,0 ml dung dịch Na2C2O4 0,1550M. a.Viết phương trình ion thu gọn xảy ra? b.Tính nồng độ của ion [Na+] sau phản ứng? c.Tính khối lượng kết tủa thu được ( Cho C = 12, O = 16, Ca = 40

1
2 tháng 10 2021
Ứ thèm nói gì với nó nữa chứ
26 tháng 7 2018

Đáp án A

19 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

17 tháng 8 2017

Đáp án C

20 tháng 6 2019

Đáp án C

17 tháng 10 2018

Đáp án B

Cu2+ + H2 CuS + 2H+

Nồng độ CuS < 3mg/l

 Trong 500ml mẫu nước nCuS < 3/64. 0,5= 0,0234 mmol = 0,0000234mol

 mCuS  <0,0000234 . 98 = 0,00229g

Vậy lượng kết tủa tối thiểu cho thấy mẫu nước đã nhiễm đồng là 0,0023mg

22 tháng 12 2019

Đáp án A

I - Đúng. Vì Cơ chế đóng mở khí khổng là cơ sở khoa học nhằm giải thích sự đóng mở khí khổng. Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng. Điều này được giải thích bằng nguyên nhân ánh sáng. Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi PH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở. Trong tối , quá trình  diễn ra ngược lại. Mặt khác khí khổng thường đóng lại khi cây không lấy được nước do bị hạn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đóng khí khổng này lại do sự tăng hàm lượng axit AAB.

Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

III - Sai. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ giảm, làm sức trương nước giảm, khí khổng đóng lại.

IV - Đúng. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.