Cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần để trung hòa hết dung dịch X là:
A. 120 ml
B. 300 ml
C. 450 ml
D. 600 ml
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Giải thích:
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Đáp án D
Đáp án D
Giải:
nHCl= nOH- = 2nH2 => V=nH2/0,2=0,672/22,4 : 0,2 = 0,15 lít
n H2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi chung hai kim loại là X ta có :
2X + 2H2O → 2XOH + H2↑ .
Theo PTHH ta có : n X = 2 nH2 =0,3(mol).
⇒ \(\overline{M_X}=\dfrac{8,5}{3}=28,33\)
Dựa vào BTH ta thấy : M Na = 23 < 28,33 < 39 = MK
Vậy hai kim loại là Na và K.
Gọi số mol của Na và K lần lượt là x và y ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\23x+39y=8,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,2............0,1
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
0,1..........0,05
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Đáp án D
nOH-= 2nH2= 1,2 mol
ð nH+= 1,2 mol
Gọi thể tích dung dịch axit là x (lít)
nH+= 0,5.2x+x = 2x
ð 2x=1,2
ð x=0,6