K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Đáp án D

Ta có:

- Hành khách đứng yên so với tài xế xe và các hành khách khác trên xe

- Hành khách chuyển động so với người đi xe đạp trên đường và cột mốc bên đường.

26 tháng 6 2021

D

D. Cột mốc và một người đi xe đạp trên đường

5 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có:

- Người lái tàu đứng yên so với đầu tàu và các hành khách trên xe.

- Người lái tàu chuyển động so với người đi xe đạp trên đường và cột mốc bên đường

Câu 1: Chuyển động cơ học là:A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khácB. sự thay đổi phương chiều của vậtC. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khácD. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khácCâu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé đang đi lại trên xe

B. Tài xế

C. Trạm thu phí Thủy Phù

D. Khu côngnghiệm Phú Bài

Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C.Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A. chuyển động so với tàu thứ hai

B. đứng yênso với tàu thứ hai

C. chuyển động so với tàu thứ nhất.

D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các ô tô chuyển động đối với nhau

B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các ô tô đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô

Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:

A. chuyển động so với thành tàu

B. chuyển động so với đầu máy

C. chuyển động so với người lái tàu

D. chuyển động so với đường ray

Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểnđộng thẳng

Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc

A. III

B. II, III và IV

C. Cả I, II, III và IV

D. III và IV 

 

1
6 tháng 6 2018

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 12: C

Câu 13: C

Câu 14: D

Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau...
Đọc tiếp
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thẻ giảm dần Câu 4: Cách nào giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăn diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào khôg đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
1
11 tháng 1 2021

Tách câu hỏi ra bạn, nhìn rối mắt lắm :)

25 tháng 4 2019

Đối với hành khách lên xe tại Hà Nội thì bến xe Hà Nội được chọn làm mốc đường đi và thời điểm ô tô bắt đầu xuất phát được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là

(8 giờ 50 phút - 6 giờ) - 10 phút = 2 giờ 40 phút

và quãng đường đi được đúng bằng độ dài của đoạn đường Hà Nội - Hải Phòng, tức là bằng 105 km.

22 tháng 9 2018

Đối với hành khách lên xe tại Hải Dương thì bến xe tại Hải Dương được chọn làm mốc đường đi và thời điểm xe ô tô tiếp tục chạy từ Hải Dương được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là:

8 giờ 50 phút - (7 giờ 15 phút + 10 phút) = 1 giờ 25 phút

và quãng đường đi được là: 105 km - 60 km = 45 km

8 tháng 5 2021

đề thiếu r bạn ơi

12 tháng 10 2021

Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?

A. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu

B. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu

C. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu

D. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với toa tàu

12 tháng 10 2021

Chọn A