K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Đáp án C
Nước chưa gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là
Đông Timo

11 tháng 11 2017

Đáp án C

30 tháng 8 2018

Đáp án C

30 tháng 1 2022

 

+ Thời gian gia nhâp:

-Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines,

+ mục tiêu hợp tác theo từng thời gian:

- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.

- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.

- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.

- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

+ Nguyên tắc của Hiệp hội:

i) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

ii) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

iii) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

iv) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

v) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

vi) Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

vii) Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

viii) Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

ix) Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;

x) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

xi) Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

xii) Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

xiii) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

xiv) Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.

+ Vai trò, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean

- cơ hội: đẩy mạnh kinh tế, văn hóa và giáo dục,..

+ thách thức:

Dễ bị tụt hậu,..(mình chưa nghĩ ra:))

 

30 tháng 1 2022

Thời gian gia nhập: 7 /1995 ( VN tham gia) 1997 (Lào,Mi-an-ma tham gia) 4/1999 (Campuchia kết nạp)

Mục tiêu:Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì và ổn định

Nguyên tắc: - tôn trọng các quyền dân tộc: độc lập , chính quyền , thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

                    - không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

                    -giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

                    -hợp tác cùng phát triển

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.

Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.

Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:

A. In-đô-nê-xi-a.

B. Ma-lay-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Thái Lan

1
9 tháng 3 2018

Đáp án D

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa

11 tháng 11 2018

Đáp án A

25 tháng 4 2017

Đáp án A

Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là Thái Lan, Indônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo.

1 tháng 3 2017

Đáp án A

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?A. 1968.B. 1966.C. 1965.D. 1967.Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?A. Quân sự.B. Giáo dục.C. Văn hóa.D. Kinh tế.Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á làA. hình thành một thị trường chung.B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A. 1968.

B. 1966.

C. 1965.

D. 1967.

Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?

A. Quân sự.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Kinh tế.

Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á là

A. hình thành một thị trường chung.

B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.

C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn.

D. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 5. Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. In-đô-nê-xi-a.

D. Phi-líp-pin.

Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là

A. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

B. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 7. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 15 vĩ độ.                                                                 

B. 16 vĩ độ.

C. 17 vĩ độ.                                                                  

D. 18 vĩ độ.

Câu 8. Việt Nam có đường bờ biển dài

A. 2630 km.                                                    

B. 3260 km.     

C. 3620 km.                                                                    

D. 2360 km.                                 

Câu 9. Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Thái Lan.                                                                    

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Cam Ranh.                                                      

D. Vịnh Hạ Long.

Câu 10. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là

A. Tây Bắc - Đông Nam.                                 

B. Bắc - Nam.                          

C. Tây - Đông.                                                 

D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 11. Bô-xit phân bố chủ yếu ở

A. Đồng bằng sông Hồng.                               

B. Tây Bắc.

C. Tây Nguyên.                                              

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta?

    A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.   

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 13. Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là

A. hạn hán.

B. bão nhiệt đới.

C. lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?

A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.

B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.

C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.

D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?

A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.

C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.

D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.

3
25 tháng 2 2022

Tách ra bn ơi

Câu 1:D 

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8:A 

Câu 9: B

Câu 10: A

20 tháng 9 2018

Đáp án D