K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao động còn thấp.C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.D. Trình độ quản lí còn thấp.Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.B. Sự ngăn cách...
Đọc tiếp

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao động còn thấp.C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.D. Trình độ quản lí còn thấp.Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.B. Sự ngăn cách...
Đọc tiếp

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

31 tháng 1 2018

Đáp án: C

25 tháng 12 2017

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải: Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Chọn: B

31 tháng 1 2017

Đáp án C

Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới

31 tháng 3 2017

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải: Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Chọn: B

1 tháng 11 2017

Đáp án C

Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới