K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc và trả lời câu hỏi:Hoa trạng nguyênHoa trạng nguyên – cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dòng người háo hức đón người thành danh. Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.Ai đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. hoa...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi:

Hoa trạng nguyên

Hoa trạng nguyên – cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dòng người háo hức đón người thành danh. Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.

Ai đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. hoa trạng nguyên cháy lên từ ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. Thế rồi mùa thi đi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới. Song dù sao cũng không tránh khỏi có một số ít bạn phải quay về tiếp tục công việc dùi mài kinh sử. Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữ vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.

Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé!

(Theo K.D- NXB Trẻ).

1
11 tháng 8 2017

a) Những chi tiết nào cho biết hình ảnh hoa trạng nguyên có hình dáng và màu sắc gợi lên một niềm vui?

- Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.

b) Vì sao tác giả nói hoa trạng nguyên gắn bó với tuổi học trò?

- do hoa cháng đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng học trò thức suốt mùa thi ấy.

c) Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài đọc, vì sao?

- Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.

Vì hình ảnh này khiến cho mỗi chúng ta cảm thấy hoa trạng nguyên không chỉ gần gũi mà còn thấy được nó như mang niềm vui khiến cho mỗi chúng ta khi ở gần bên nó như cũng được vui lây theo niềm vui của loài hoa ấy.

d) Hình ảnh hoa trạng nguyên gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì ? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Hoa trạng nguyên gợi cảm xúc về mùa thi và ngọn lửa niềm tin rực cháy trong tim.

B. Hoa trạng nguyên gợi những kỉ niệm của tuổi học trò về mùa thi.

C. Hoa trạng nguyên là hoa của học trò.

Đáp án : Chọn đáp án A.

1 . Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mở trường học .

2 . Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và cũng rất thân tình. Cụ thể là: Cả buôn làng đến chật ních cả sân, quần áo như đi dự hội. Họ trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn cho cô giáo đi. Già làng đứng ở giữa sàn nhà đón cô giáo, trao cho cô giáo một con giao để chém một nhát vào cây cột, thực hiện một lời thề để trở thành là người của buôn theo nghi lễ của buôn làng. 
3 . Đó là những chi tiết: - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem “cái chữ”. - Mọi người im phăng phắc theo dõi Y Hoa viết chữ. - Khi Y Hoa viết xong, mọi người đều đồng thanh reo hò.
4 . Tinh cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên: nguyện vọng tha thiết muốn học chữ để hiểu biết hơn, thoát khỏi cái dốt, cái lạc hậu. Có được cái chữ sẽ mỏ mang được trí tuệ, tiếp nhận được khoa học kĩ thuật, nhờ đó mà thoát được cái nghèo, cái lạc hậu, buôn làng được ấm no, hạnh phúc.

5 . Nội dung chính: Tình cảm yêu quý của buôn làng Chư Lểnh - Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ, thể hiện nguyện vọng tha thiết muốn được học để xây dựng buôn làng ấm no hạnh phúc.
 

3 tháng 12 2017

tập mấy đấy

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

1.     Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

2.     Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.

3.     Giải nghĩa từ “ hối hận”

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

     5.  Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: “Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che.”

     6. “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”. Em hiểu như thế nào về câu văn này?

    7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó?

 

 

1
16 tháng 10 2021

phương thức biểu đạt của đoạn trên là gì vậy

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. Enricô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”   

câu 4 : Chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn trên.  

1
20 tháng 9 2021

Liên kết về hình thức: Phép lặp, Phép nối

Liên kết về ND: đảm bảo 2 yếu tố: logic và chủ đề

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”

(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

b. Người bố đã dự đoán En-ri-cô sẽ mong ước điều gì khi đã trở thành người trưởng thành, dũng cảm.

c. Dù không trực tiếp xuất hiện nhưng em cảm thấy mẹ của En-ri-cô là người mẹ như thế nào?

d. “...Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...Em hiểu như thế nào về câu văn này?

e. So với câu: “Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc/ Đừng để buồn trên mắt mẹ nghe không...” thì đoạn văn trên có nét riêng nào trong việc thể hiện và khẳng định về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ?

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng nhớ...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng… Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ…tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-Cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả Sách Ngữ Văn 7 – Tập 1)

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2.  Câu văn nào mang ý nghĩa sâu sắc nhất lời dạy của cha đối với con?

Câu 3.  Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 4. Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại chọn cách viết thư?

Câu 5. Từ phần ngữ liệu đã cho, hãy sắp xếp những từ sau vào nhóm từ láy, từ ghép: khôn lớn, thanh thản, dịu dàng, tôi luyện, mong ước, đứa trẻ, đau lòng.

Câu 6.  Hãy đặt một câu với một từ ghép Hán Việt có trong đoạn trích.

mình đang cần gấp mong mn giúp

 

1
18 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.

. PTBĐ : biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả

3,

Nội dung: Là những suy tư của người mẹ trước ngày con vào lớp Một. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ. Đồng thời văn bản nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” 

 

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

làm hộ mik nha.cảm ơn

1

TL: 

- Từ láy: Chở che, thanh thản, dịu dàng, hiền hậu, thiêng liêng, nhục nhã, tha thứ.

-  Từ ghép: Tôi luyện, dũng cảm, mong ước, lớn khôn, khỏe mạnh, tội nghiệp, yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, linh hồn, vô ích, lương tâm, yên tĩnh, hình ảnh, tâm hồn, khổ hình, yêu thương, kính trọng, cha mẹ, đau lòng, không thể, hơn cả, xấu hổ, chà đạp, thương yêu, thiết tha.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình.     En­-ri-­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó? 

làm hộ mình nha.cảm ơn💕💕💕💕💕

 

 

0
 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”

g. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ.

0
Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật. Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền...
Đọc tiếp

Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật. 

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. 

Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: 
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? 

- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. 

Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng. 

Một thời gian sau, vua có dịp tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều, Nguyễn Hiền bảo: 
- Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức. 
Vua đành cho các quan mang võng lọng ra rước quan Trạng tí hon về kinh

1

Ơ thằng kia bêu xấu tui à