Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H N O 3 (loãng, dư)
B. H 2 S O 4 (đặc, nguội)
C. F e C l 3 (dư)
D. HCl (đặc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
không phản ứng do bị thụ động.
( tương tự với Al và Cr ).
Đáp án A
không phản ứng do bị thụ động.
( tương tự với Al và Cr ).
Đáp án A
A. Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2HO.
B. Fe + H2SO4 đặc, nguội → không phản ứng do bị thụ động.
(tương tự với Al và Cr).
C. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
D. Fe + 2HClđặc → FeCl2 + H2↑.
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh
3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư
\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết
4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)
Đáp án A
A. F e + 4 H N O 3 l o ã n g → F e ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + 2 H 2 O
B. F e + H 2 S O 4 đ ặ c , n g u ộ i → không phản ứng do bị thụ động.
( tương tự với Al và Cr ).
C. F e + 2 R e C l 3 → 3 F e C l 2
D. F e + 2 H C l đ ặ c → F e C l 2 + H 2 ↑