Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì mới so với Phan Bội Châu?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Tham khảo
* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.
- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:
- Khác biệt về hướng đi:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).
+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)
- Khác biệt về mục đích:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Cách thức tiếp cận chân lý:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.
+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.
- Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Phan Bội Châu lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản - một nước đồng chủ, đồng văn với Việt Nam để cầu viện.
Đáp án cần chọn là: A
Ngay từ đầu, Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Còn Phan Bội Châu lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản- một nước đồng chủ, đồng văn với Việt Nam để cầu viện.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
Ngay từ đầu, Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Còn Phan Bội Châu lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản- một nước đồng chủ, đồng văn với Việt Nam để cầu viện.
* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:
- Giống nhau:
Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.
* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:
- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.
- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.
- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.
=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.
Chọn: A
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.
- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.
=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.
Chọn: A
Đáp án A
Ngay từ đầu, Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Còn Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản - một nước đồng chủ, đồng văn với Việt Nam để cầu viện. Đây chính là điểm mới trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu. Bởi Nguyễn Ái Quốc cho rằng: muốn thoát khỏi ách thống trị của thực dân phương Tây thì cần sang phương Tây để tìm hiểu về cuộc sống của người dân phương Tây, trong đó có Pháp như thế nào, các nước khác cứu nước như thế nào để học tập. Đồng thời, tìm hiểu xem khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” của Pháp có thực sự thực hiện được trong thực tế không.