Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy vào trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 1: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ1 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ1 sáng, Đ2 tắt.
- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 2: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ2 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ2 sáng, Đ1 tắt.
Bộ phận tạo ra dòng điện chạy trong mạch điện này khi đóng công tắc K là nguồn điện (+ -).
Ta có sơ đồ:
- Nếu đổi cực thì đèn sẽ không sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin giúp cho bóng đèn sáng.
- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của ác quy.
Người ta quy ước rằng chiều của dòng điện là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. ... chỉ khi ta nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây kim loại thì hạt mang điện là hạt êlectrôn. Nó di chuyển từ cực âm tới cực dương của nguồn điện, tức là ngược chiều dòng điện mà ta đã quy ước.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dân dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Vì khi trong mạch 1 có dòng điện thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. Khi đó có dòng điện qua động cơ M ở mạch điện 2 nên động cơ M làm việc.