Trong các công thức dưới đây công thức nào KHÔNG PHẢI của chuyển động tròn đều:(r là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn, s là độ dài cung tròn, φ là góc quay)
A. φ = s r
B. a h t = v 2 r
C. v = ω r
D. T = ω 2 π
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau 20 s vật quay được 10 vòng
⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng
⇒ f = 0,5 vòng/s
ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)
b, đổi 20cm = 0,2 m
\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s
\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)
c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)
Chọn đáp án C.
Ta có R 1 = R 0 = 25 r 0 ; R 2 = R M = 9 r 0
Electron chuyển động tròn đều do tác dụng của lực Culông đóng vai trò là lực hướng tâm
F h t = k e 2 R 2 = m ω 2 R ⇒ ω 2 = k e 2 R 3 ⇒ ω 1 2 ω 2 2 = R 2 3 R 1 3 ⇒ ω 1 2 ω 2 2 = 9 25 3 ⇒ ω 1 ω 2 = 27 125 ⇒ 27 ω 2 = 125 ω 1
+ Ta có:
+ Electron CĐ tròn đều do tác dụng của lực Cu – lông đóng vai trò là lực hướng tâm.
=> Chọn B
Đáp án C.
Ta có
Electron chuyển động tròn đều do tác dụng của lực Culông đóng vai trò là lực hướng tâm:
.
Đáp án D