K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

TL

Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi  gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật

HT

2 tháng 5 2022

a.Hai nhân vật đã tham gia đoạn hội thoại là một người làm danh tướng và một người làm thầy giáo

b.Trong đoạn hội thoại trên có 3 lượt lời

Hai nhân vật không mất lịch sự khi cắt lời người đối thoại.Vì những lời nói bị cắt lời là những lời nói đang bỏ dở

c.Vị tướng trong câu chuyện rất lễ phép với người thầy cũ của mình.Ngoài ra,vị tướng này còn có lòng biết ơn,dù được làm chức cao nhưng vẫn nhớ tới người thầy từng dạy dỗ mình năm nào

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu chuyện đã nêu lên bài học về tình cảm thầy trò vượt qua trở ngại về vị trí trong xã hội. Người học trò năm xưa dù giờ đây đã thành danh tiếng nổi tiếng nhưng vẫn luôn kính trọng, biết ơn người thầy năm xưa đã từng dạy dỗ mình.  Vai trò của những người thầy, người cô trong xã hội là vô cùng lớn lao và quan trọng đối với tương lai của mỗi học trò. Các thầy, các cô chính là những người đặt những viên gạch để xây nên nền tảng tương lai vững chắc. Không những vậy, nhờ có thầy cô mà những học sinh bé nhỏ năm nào sẽ được chắp cánh ước mơ để bay đến chân trời mơ ước của mình. Kiến thức và kỹ năng mà học hỏi từ thầy cô sẽ mãi là hành trang cho học sinh dù đi đâu về đâu. Chính vì vậy, học sinh cần giữ được tinh thần tôn sư trọng đạo, luôn biết ơn thầy cô có ơn dạy dỗ mình.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...Người thầy giáo già hoảng hốt:- Thưa ngài, ngài là...- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là...

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...

(Theo sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1)

Câu 1. Em hãy phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của vị danh tướng trong câu chuyện trên.

Câu 2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu chấm lửng được sử dụng trong câu chuyện.

Câu 3. Từ cách xưng hô và thái độ của vị danh tướng-người học trò cũ trong câu chuyện trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau “Một ngàn lời cảm ơn không bằng một lần cúi chào thầy cũ”. (Trình bày trong một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi).


 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chuyện kế có một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là... Người thấy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là... - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chuyện kế có một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là... Người thấy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là... - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...” Trả lời các câu hỏi 1:xác định quan hệ xã hội của người tham giá hội thoại 2:trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật nói mấy lượt lời.Từ lời nói của mỗi nhân vật em thấy tính cách của mỗi nhân vật như thế nào 3:em rút ra bài học gì khi đọc hội thoại trên 4:em hãy đặt tên cho nhân vậy trên 5:cả 2 nhân vật khi tham gia hội thoại đều cắt lời người đối thoại như thế có bất lịch sự khoing?vì sao 6:viết 1 đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng trong câu chuyện”với thầy con vẫn là đứa học trò cũ.con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào”

0
Phần I (4,0 điểm). Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...Người thầy giáo già hoảng hốt:- Thưa ngài, ngài là...- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ...
Đọc tiếp

Phần I (4,0 điểm). Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là...

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...

(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1-NXBGD)

Câu 1(2,0). Tìm các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?

Câu 2(0,5). Nêu tác dụng của dấu hai chấm được sử dụng trong câu chuyện.

Câu 3(0,5). Lời đáp ở cuối đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ như thế nào của vị danh tướng đối với người thầy?

0
15 tháng 2 2021

1. Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện:

Một câu chuyện rất ngắn kể về người học trò cũ ghé thăm trường nay đã trở thành một người có tiếng, quyền cao chức trọng nhưng ông không quên những người thầy đã từng dạy dỗ mình để mình có được như ngày hôm nay. Chính vì vậy, khi gặp lại thầy giáo cũ, ông luôn  kính cẩn, lễ phép và xưng hô là con với thầy. Con có chức vị cao sang thì thầy vẫn phải là thầy mà trò vẫn chỉ là trò.

Bài học được rút ra từ câu chuyện trên: “Tôn sư trọng đạo”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”,  chúng ta phải luôn luôn thể hiện sự kính trọng, phải giữ đúng đạo làm trò đối với người thầy – cô của mình dù mình có chức vụ, địa vị cao như nào chăng nữa.

2. Bình luận:

- Nếu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” bị mai một thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nền giáo dục và đời sống văn hóa của xã hội. Có kính trọng thầy mới học được những tri thức của người thầy để rồi sẽ giỏi và thành công như vị tướng kia.

- Nhưng trong xã hội hiện nay, nhiều học trò không còn giữ được đạo lí đó. Có rất nhiều có những hành vi, ứng xử không đúng với thầy – cô giáo. Điều đó làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy – trò, chất lượng dạy và tương lai của đất nước.

3. Bài học cuộc sống:

- Chúng ta phải luôn luôn biết ơn những người đã dạy dỗ mình.

- Biết tri ân, biết đối nhân xử.

- Bản thân phải luôn nhận thức đúng đắn và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.

Bn tham khảo và tự bổ sung bài nha

Bài tập 2: I. Phần 1: Đọc - Hiểu:Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là ....Người thầy giáo già hoảng hốt:- Thưa ngài, ngài là ....- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành...
Đọc tiếp

Bài tập 2:

 I. Phần 1: Đọc - Hiểu:Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là ....

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là ....

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ....

                                                     (Theo sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, trang 40)

Câu 1.  Xác định ngôi kể của văn bản?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì?

Câu 3: Em hãy phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của vị danh tướng trong câu chuyện trên?

Câu 4: Em hiểu thế nào về tình cảm, thái độ của tác giả trong đoạn trích? Bài học rút ra từ câu chuyện ? 

II. Phần 2: Làm văn: Từ cách xưng hô và thái độ của vị danh tướng - người học trò cũ trong câu chuyện trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau “ Một ngàn lời cảm  ơn  không bằng một lần cúi chào thầy cũ”. (Trình bày trong một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi).

4

Phần 2 : Bạn tham khảo gợi ý :

- Khẳng định đồng tình với quan niệm.

- Giải thích:

+ Lời cảm ơn: là lời nói bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với người đã từng giúp mình.

+ Hành động cúi chào thầy cũ là hành động chân thành để bày tỏ tấm lòng yêu mến, luôn nhớ về người đã từng dìu dắt, dạy dỗ mình.

+ Một ngàn lời nói cảm ơn sẽ không thể giá trị bằng việc mình luôn ghi nhớ công ơn của người thầy cũ, mình biết gặp lại người từng giúp mình, biết cúi đầu chân thành tạ ơn. => câu nói đề cao thái độ biết ơn đối với thầy cô từng dạy dỗ mình

- Bàn luận

+ Lời cảm ơn chỉ là một lời nói thể hiện sự biết ơn, nhưng dù cảm ơn một ngàn lần rồi sau đó ta quên đi những người đã dạy dỗ, hoặc thờ ơ vô tâm với người thầy từng dạy dỗ thì lời cảm ơn sẽ mất giá trị

+ Cúi đầu chào thầy cũ quan trọng hơn ngàn lời cám ơn: Thầy cũ là người từng dìu dắt ta năm xưa, thế nhưng rất nhiều lí do mà con người quên đi hoặc cố tình quên đi người thầy đã giúp đỡ, dạy dỗ mình. Dù ta đã lớn, ở những vị trí khác nhau, có những thành công khác nhau nhưng điều quan trọng là gặp lại thầy cũ họ vẫn biết cúi đầu chứ không kiêu ngạo, không vì vị thế hiện tại của bản thân mà quên mất lòng kính nể biết ơn vị thầy cũ từng dạy dỗ mình.

+ Cái cúi đầu không chỉ là sự kính mến, biết ơn dành cho người có ơn với mình, người thầy đã dạy dỗ mà còn bộc lộ đây là con người biết đối nhân xử thế, trọng tình nghĩa.

+ Sống mà biết cúi đầu biết ơn mới làm nên nhân cách con người tốt đẹp, mới thực sự là người thành công.

+ Dẫn chứng: Vào ngày 20/11, những học trò cũ vẫn sắp xếp thời gian về thăm lại trường cũ, vẫn kính cẩn, kính trọng các thầy cô như ngày xưa.

- Liên hệ bản thân và rút ra bài học cụ thể.

16 tháng 2 2021

Câu 1:

VB được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 2:

VB kể về chuyến thăm trường cũ và gặp lại người thầy năm xưa của danh tướng

Câu 3:

\(\)Vị danh tướng dùng những từ ngữ rất lễ phép và thái độ kính cẩn của một người trò với thầy, bày tỏ lòng biết ơn thầy đã dạy dỗ mình

Câu 4:

Tình cảm sâu sắc của người học trò với thầy, thái độ tôn trọng, biết ơn. Bài học rút ra: phải luôn ghi nhớ công ơn người đã dìu dắt ta đến thành công, dù sau này có ''quyền cao chức trọng'' đến đâu

12 tháng 6 2019

Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy

- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình

→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”