Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ?
A. dd AgNO3/NH3.
B. NaOH.
C. Na.
D. Cu(OH)2/OH-.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khi cho Cu(OH)2/OH- vào 3 lọ :
+) etanol không phản ứng
+) axit axetic phản ứng tạo dung dịch xanh lam
+) axit fomic phản ứng tạo dung dịch xanh lam điều kiện thường và khi đun nóng tạo Cu2O đỏ
Đáp án D
Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH, CH3COOH, C2H5OH với Cu OH 2 / OH -
+ Dùng quỳ tím nhận ra được HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I ( CH 3 CHO và C 2 H 5 OH – không làm quỳ tím đổi màu).
+ Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , CH 3 CHO có phản ứng tráng Ag còn C 2 H 5 OH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
- Dùng quỳ tím phận biệt được CH 3 CHO (không làm quỳ mất màu) và nhóm I (HCOOH, CH 3 COOH – làm quỳ tím hóa đỏ).
- Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , HCOOH có phản ứng tráng bạc còn CH 3 COOH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
Đáp án : D
Dùng Cu(OH)2/OH- :
+) ancol etylic không phản ứng
+) axit axetic : tạo dung dcihj màu xanh lam
+) Glixerol : tạo phức xanh đặc trưng
+) Glucozo : tạo phức xanh đặc trưng ở điều kiện thường , khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch
Đáp án D
Sử dụng dung dịch amoniac
+ Không có hiện tượng gì → NaCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong NH 3 dư → AlCl 3
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, để trong không khí kết tủa chuyển dần sang nâu đỏ → FeCl 2
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan trong NH 3 dư → ZnCl 2 .
a)
đưa Qùy tím vào 3 lọ
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => NaOH
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) đổ nước vào 3 chất
ko tan => MgO
tan => SO3 , Na2O
đưa QT vào 2 chất còn lại
QT hóa đỏ => SO3
QT hóa xanh => Na2O
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam
Đáp án : D
không tan : C 2 H 5 OH tan : HCOOH ; CH 3 COOH → t o , Cu OH 2
không hòa tan : CH 3 COOH Tạo kết tủa Cu 2 O : HCOOH