Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch Ba(OH)2 0,2M có V bằng nhau. pH của dung dịch thu được là:
A. 12,5
B. 5
C. 13
D. 11,2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nH+= nHCl+ 2nH2SO4+ 3nH3PO4= 0,1.0,3+ 2.0,2.0,1+ 3.0,1.0,1=0,1 mol
nOH-= (V.0,1+2.0,2.V)/1000 mol
H+ + OH-→ H2O
Theo PT: nH+= nOH- nên 0,1=(V.0,1+2.0,2.V)/1000 suy ra V= 200 ml
Đáp án B
nH+ ban đầu = 0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1 = 0,07
dung dịch C có pH=1 ⇒ nH+/C = 0,1.(0,3 + V)
⇒ nH+ ban đầu = nH+/C + nOH- ⇒ 0,07 = 0,1.(0,3 + V) + 0,2V +0,1.2V
⇒ V =0,08l
Chọn đáp án D
Cần thật thật chú ý là trộn 3 thể tích bằng nhau các dung dịch
⇒ tạo 300 ml dung dịch X gồm 100 mL HCl 0,3M; 100 mL H2SO4 0,2M và 100 mL H3PO4 0,1M ||⇒
mol.
V mL dung dịch Y gồm 2x mol NaOH và x mol Ba(OH)2
⇒ x mol.
Phản ứng trung hòa:
⇒ 4x = 0,1 ⇒ x = 0,025 mol ⇒ V = n ÷ CM = 0,025 ÷ 0,1 = 0,25 lít ⇔ 250 mL.
⇒ chọn đáp án D.
Đáp án D
VX = 0,3 lit
=> Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit
=> nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol
Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol
Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol
=> V = 250 ml
Đáp án B
Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+
⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12
⇒ a = 0,5
Đáp án B.
Đáp án C
2 dung dịch có thể tích bằng nhau ⇒ nOH-/ Ba(OH)2 = 2nH+/ HCl
H+ + OH- → H2O
0,2V 0,4V (mol)
Phản ứng : 0,2V → 0,2V (mol)
⇒ Trong dung dịch thu được có OH- dư
Trộn 2 dung dịch có cùng thể tích ⇒ [OH-] dư = 0,2 : 2 = 0,1M
⇒ pH = 13.
Đáp án C.