Điểm chung trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Trung Quốc
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Phục hưng
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Hồi giáo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các công trình kiến trúc của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á hiện nay đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. Một số công trình nổi tiếng bao gồm:
Tháp Chàm ở Việt Nam: Được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, Tháp Chàm là một ví dụ điển hình cho kiến trúc Chăm, một dân tộc có ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
Angkor Wat ở Campuchia: Là một trong những công trình kiến trúc đáng ngưỡng mộ nhất thế giới, Angkor Wat có kiến trúc Hindu và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.
That Luang ở Lào: Đền That Luang là biểu tượng quốc gia của Lào và có kiến trúc Phật giáo, cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
Shwedagon Pagoda ở Myanmar: Là một trong những ngôi đền Phật giáo quan trọng nhất ở Myanmar, Shwedagon Pagoda có kiến trúc đặc trưng và cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.
Các công trình này đều mang trong mình những đặc điểm kiến trúc và điêu khắc đặc trưng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Lời giải:
Khu đền tháp Mỹ Sơn là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam. Tín ngưỡng thần Shiva – đấng Sáng tạo và Hủy diệt của Ấn độ giáo được hợp nhất với vua để thờ tự tại Mỹ Sơn. Tên ngôi đền đầu tiên là Bhadresvara, đây là sự kết hợp tên vua Bhadravarman và tên thần Shiva là Ishvara. Đền - tháp tại đây xây dựng theo từng cụm, mỗi cụm công trình thường có đền chính thờ thần Shiva. Thần được thể hiện dưới hình thức là Linga và tượng Shiva - nhân thần
Đáp án cần chọn là: D
Tham khảo:
Tham khảo:
Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của Hin-đu giáo và Phật giáo. – Hin-đu giáo: những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng… – Phật giáo: Những ngôi chùa bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.
Do sự kiện trên mà ta không lạ gì việc đất nước Việt Nam chúng ta có hai dòng văn minh nghệ thuật: một của Trung Hoa và một của Ấn Ðộ. Một điều dễ nhận thấy để phân biệt hai nền văn minh nghệ thuật đó là cách phân biệt lối kiến trúc như đền đài, chùa chiền, nét điêu khắc, y phục.
Lối kiến trúc của người Tàu thường thường có long, lân, qui, phụng hay phong, hoa, tuyết, nguyệt, sơn, thủy... Trái lại, kỹ thuật kiến trúc của Ấn Ðộ thì thường uốn nắn cong co (như các mái chùa) và thần tượng kỳ bí... "
Trong những kỹ thuật đó, chúng ta chú ý trước hết tới những cái vòm (arc, voute, cintre) của những tháp Chàm. Những vòm này không phải là vòm cuốn rẻ quạt (voute en éventail), mà là vòm lớp (voute étagée) mà trong đó những lớp gạch được xếp ngang và lần lần gằn lại với nhau, người Tây phương gọi là Voute à encorbellements successifs. Những vòm cuốn chịu ảnh hưởng Trung Hoa và những vòm lớp chịu ảnh hưởng Ấn Ðộ (3)
Do những lẽ trên mà ta nhận thấy những di tích tháp Chàm ở Bình Ðịnh phần nhiều đều theo lối kiến trúc của Ấn Ðộ. Di tích của người Chàm ở Bình Ðịnh rất nhiều, song hiện giờ đã bị phá hủy hoặc chỉ còn lưu lại vài dấu vết tang thương... nhưng đáng kể nhất là các ngọn tháp Chàm mà hiện nay vẫn còn tuế nguyệt. Ðại để ta có thể kể: Các tháp Chàm ở quận Tuy Phước, Các tháp Hời thuộc quận Bình Khê, và các Tháp Chàm trong Quận An Nhơn, tỉnh Bình Ðịnh
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.