Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A, cần dùng 250ml O 2 , chỉ tạo ra 200ml CO 2 và 200ml hơi nước( các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của A là:
A. C 2 H 4
B. C 2 H 6 O
C. C 2 H 4 O
D. C 3 H 6 O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức phân tử trung bình của 2 hidrocacbon là C n H 2 n + 2 - 2 k (vì 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng nên k ∈ N ). Giả sử có X mol C2H7N và y mol CnH2n+2-2k
Vì 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nên 2 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử là 2 và 3.
Đáp án B
Giải thích các bước giải:
⋅⋅ 2Cu+O2→to2CuO2
Do đun trong không khí 1 thời gian
⇒ A: CuO,Cudư
⋅⋅ Hòa tan A trong H2SO4 đặc nóng
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Cu+2H2SO4→toCuSO4+SO2+2H2O
ddB:CuSO4
khíD:SO2
⋅⋅cho Na vào dd CuSO44 thì Na sẽ tác dụng với H2O2 ở trong muối trước sau đó sẽ tác dụng với CuSO4
2Na+2H2O→2NaOH+H22
2NaOH+CuSO4→Cu(OH)2⏐↓+Na2SO42
Khí G:H2
Kết tủa M:Cu(OH)2
⋅⋅Cho SO2 vào KOH
SO2+2KOH→K2SO3
K2SO3+SO2+H2O→2KHSO
K2SO3+BaCl2→BaSO3↓+2KCl
2KHSO3+2NaOH→K2SO3+Na2SO3+2H2O
Giả sử khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít
\(n_A=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(A) = 6 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 16 (mol)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}=6.2+8.1-9.2=2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C là \(\dfrac{6}{2}=3\) (nguyên tử)
Số nguyên tử H là \(\dfrac{16}{2}=8\) (nguyên tử)
Số nguyên tử O là \(\dfrac{2}{2}=1\) (nguyên tử)
=> CTPT: C3H8O
Pt:
CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O
1 → (x + 0,25y) x 0,5y
Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau
Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ)
Đáp án D
Đặt công thức phân tử trung bình của các chất trong X là
Trong X có đimetylamin (CH3)2NH, có nguyên tử H và nguyên tử C
- Với , ta loại được phương án A và B (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử H lớn hơn hoặc bằng 6)
- Với , ta loại được phương án C (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử C nhỏ hoặc bằng 2).
Vậy hai hidrocacbon là: C2H4 và C3H6
Đáp án B
Gọi công thức chung của 2 hidrocacbon là CxHy . Gọi V C 2 H 7 N = a; V C x H y = b
Ta có: a + b = 100 ⇒ a = 100 – b
Khi cho Y qua H2SO4 đặc ⇒ H2O bị giữ lại
Mà = 0,5.(7a + by) ; = 2a + xb ; = 0,5a
Do vậy ⇒
+) Từ 5a + 2xb = 500, mà a = 100 – b
⇒ 5.(100 – b) + 2xb = 500 ⇒ x = 2,5
⇒ Hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau (vì số C trung bình = 2,5)
⇒ Số H phải là số lẻ (là trung bình cộng của 2 số chẵn liên tiếp)
+) Từ 7a + by = 600 ⇒ 7.(100 – b) + by = 600 ⇒ (7 – y)b = 100 ⇒ y < 7
Do đó, y = 3 hoặc y = 5
⇒ Hai hidrocacbon là: C2H4 và C3H6 (y = 5)
hoặc C2H2 và C3H4 (y = 3)
Đáp án C