mấy câu cuối của bài trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác (TN), Bác Hồ (C)/ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường(V).
b) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao (TN), tiếng chim, tiếng ve (C)/ cất lên inh ỏi, râm ran(V).
Bài 1:
a. TN: vào một đêm cuối xuân 1947 ... trên đường đi công tác.
CN: Bác Hồ
VN; đến nghỉ chân... ven đường
b. TN: Ngoài suối...cành cây cao
CN: tiêng chim, tiếng ve
VN: cất lên râm ran, inh ỏi
c. CN1: Tiếng mưa
VN1: rơi lộp độp
CN2: tiếng mọi người
VN2: gọi nhau í ới
d. Tương tự như c
e. CN: Những con voi về đích trước tiên
VN: huơ vòi chào khán giả
d. CN: những con chim bông biển
VN: trong suốt... những con sóng
h. CN: Mấy chú dế
VN: bị sặc nước...khỏi tổ
i. CN1: chim
VN1: hót líu lo
CN2: nắng
VN2: bốc hương... ngây ngất
CN3: Gió
VN3: đưa mùi hương...khắp rừng
k. TN: trên những đồng lúa chín vàng
CN1: bóng áo chàm và nón trắng
VN1: nhấp nhô
CN2: tiếng nói, tiếng cười
VN2: rộn ràng vui vẻ
l. CN: hoa lá, quả chín...dưới chân
VN: đua nhau tỏa hương
m. TN: ngay thềm lăng
CN: mười tám cây vạn tuế tượng
VN: tượng trưng ... trang nghiêm
Bài 2:
a. Lúc 8 giờ sáng, khi mọi người đã chuẩn bị xuất phát, Trường mới đến nơi.
b. Tối nay, cô Linh và chú Minh sẽ tới nhà tôi chơi
c. Đối với tôi, bác Hằng là người mẹ thứ hai, luôn chăm sóc và bên cạnh tôi mỗi khi tôi cần
d. Mùa hạ, cao điểm mùa thi, cũng là mùa chia ly, học sinh chúng tôi mỗi lần nhắc đến là rạo rực cả lòng.
C1:
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
hoàn cảnh ra đời: được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
C2:
-Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “trái tim”.
- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe. Chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C3: Văn bản : Đồng chí
tác giả : Chính Hữu
C4: em làm theo như sau nha:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp người lính trong đoạn thơ
- Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm:
+ Đảo ngữ: tô đậm sự ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ.
+ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê và lối miêu tả nhìn thẳng, không né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách.
Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung:
+ Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Không có”, “ừ thì có”.
+ Hiện thực: gió, bụi vốn khắc nghiệt bỗng mờ đi dưới sắc thái tươi vui, hóm hỉnh.
+ Cái nhìn lạc quan vào hiện thực
=> Họ là đại diện tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ.
• ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu.
• Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày 31 và là ngày thứ tư
• Tháng 8 có bốn ngày chủ nhật. Đó là những ngày: 7, 14, 21, 28 tháng 8
• Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 tháng 8
- có 2 câu cảm thán
(+ mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !
+ con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !)
- hành động nói : bộc lộ cảm xúc
Tham khảo
Đây quà là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và
sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lảng nghe những dung động của cuỘC
sống vui tươi. Nó mang trong mình sứC sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan,
đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn
thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu CUỘC sống của các "mầm non
đất nước".
ngày 19 là ngày thứ 6 - ngày cuối cùng của tháng 8 - là ngày thứ tư-tháng 8 có tổng cộng 4 ngày chủ nhật
• ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu.
\(\text{• Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày 31 và là ngày thứ tư}\)
• Tháng 8 có bốn ngày chủ nhật. Đó là những ngày: 7, 14, 21, 28 tháng 8
\(\text{• Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 tháng 8}\)
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Lẽ thường tình nghĩa là điều hiển nhiên, bình thường, ở đây nói việc việc Bác thức khuya suy nghĩ về việc nước là chuyện bình thường
Vì Bác Hồ là một người lo cho dân, cho nước, khuya trằn trọc, thao thức suy nghĩ về việc nước, nên việc thức suốt đêm là chuyện thường tình chứ không riêng gì đêm nay.
Câu 1 : Sau cuộc chiến tranh giữa Pháp và Phổ , nước Pháp thua trận, hai vùng An-dat và Loren giáp nước Phổ nên bị nhập vào Phổ.Cho nên hai vùng An-dat và Loren buộc phải học tiếng Phổ . Truyện được đặt tên là "Buổi học cuối cùng" không phải là nhân vật "tôi" không được đi học nữa mà đó là tiết học tiếng Pháp cuối cùng của nhân vật "tôi" , là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp
Câu 2 : "Đêm nay bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Ý nghĩa khổ thơ : Khẳng định việc Bác không ngủ là một lẽ thường tình . Bác dành cả cuộc đời mình vì dân vì nước . Khổ thơ cuối kết thúc đã nêu ý nghĩa câu chuyện của sự việc lên tấm khái quát làm cho người đọc thêm hiểu vì một chân lí đơn giản mà lớn lao . Bác không ngủ vì Bác là Hồ Chí Minh . Cái đêm không ngủ của Bác trong bài thơ chỉ là một trong nhiều đêm không ngủ của Bác . Một ngày đất nước chưa thống nhất đồng bảo Miền Nam chưa được tự do là một ngày Bác không ngủ yên
Câu 1 :
Được đặt tên "Buổi học cuối cùng" không phải vì nhân vật "tôi" không được đi học nữa
Bởi đó là tiết học cuối cùng nhân vật "tôi" được học bằng tiếng Pháp, là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp.
Và là lần cuối cùng được người thầy đáng kính truyền tình yêu quê hương đất nước vào trái tim nhân vật "tôi".
Câu 2 :
Khổ thơ cuối đã nâng cao ý nghĩa của câu truyện lên mootjj tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu mọi chân lý đơn giản mà lớn lao, cái đêm không ngủ đc miêu tả trong bài thơ chỉ là 1 trong vô vàng những đêm Bác k ngủ . Bác k ngủ vì lo cho việc nc là lẽ thường tình của Bác Hồ vì Bác là 1 vị lãnh tụ, người cha chung thân yêu của đân tộc, cuộc đời của người gắn vs đân vs nc. Đó chính là lẽ sống nưng nui tất cả chỉ quên minh của Bác mà mọi người đều thấu hiểu
Năm nay lướp 6 học sách mới mình lớp 9 rùi nên cũng ko bít nhé