12 m 2 25 c m 2 = … … … c m 2
A. 1225
B. 12025
C. 120025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}>\dfrac{-15}{9}\)
b) \(\dfrac{-12}{-39}=\dfrac{36}{117}=\dfrac{36}{117}\)
c) \(-0,5>-0,6=\dfrac{3}{-5}\);
\(\dfrac{-1}{25}< \dfrac{1}{1225}\)
Bài giải
Trên sân bay còn lại số chiếc máy bay là:
11 – 2 = 9 (chiếc)
Đáp số: 9 chiếc máy bay.
huhu ... hoh có ai giúp mình cả 30 Tết mình phải nộp cho thầy rùi . Sợ quá . Sợ nhất là cây thước gỗ của thầy
a/ \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(x\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\)
\(x.\left(-\frac{1}{6}\right)=\frac{7}{12}\)
\(x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{1}{6}\right)\)
\(x=\frac{7}{12}.\left(-6\right)=-\frac{7}{2}\)
b/ \(\left(x+3\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(\left(x+3\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+3=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}-3=\frac{3}{5}-\frac{15}{5}=-\frac{12}{5}\)
1: Nhận biết
Câu 1: Nếu a chia hết cho b thì
-a là bội của b
-b là ước của a
Câu 2: A
Câu 3: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
Câu 4: Nếu hai số a,b chia hết cho c thì \(a\pm b⋮c\)
Câu 5: A
Câu 6: C,D
Câu 7: A
Câu 8: B
2: Thông hiểu:
Câu 1: 3 bội của 3 là 0; -3;9
Câu 2: Ư(3)={1;-1;3;-3}
Câu 3: Ta có: 3x=-12
hay x=-4
Vậy: x=-4
Câu 5: 5 bội của -2 là 0; -2; 2; 6; 8
Câu 6: Ư(31)={1;-1;31;-31}
Câu 7: Ta có: 2x=16
hay x=8
Vậy: x=8
3: Vận dụng:
Câu 1: Các bội của 4 là 8;20;32
4: Vận dụng cao:
Câu 3:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow4x-8+11⋮x-2\)
mà \(4x-8⋮x-2\)
nên \(11⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)(tm)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
Tìm x, biết :
a, 5x - 6 = 12 - x
5x + x = 12 + 6
6x = 18
x = 18 : 6
x = 3
Vậy x = 3
Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu
Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính
1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)
=17-229+17-25+229
=17+17-229+229-25
=34-25=9
2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )
=125-679+145-125+679
=125-(-125)+(-679)+679+145
=145
3)(3567 – 214) – 3567
=3567-214-3567
=-214
4)(- 2017) – ( 28 – 2017)
=-2017-28+2017
=-2017+2017-28
=-28
5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )
=-269+357+269-357
=0
6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)
=123+345+456-123-45+144
=123-123+345+456-45+144
=0+345+456-45+144
=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha
Bài 6*. Tìm số nguyên n để:
1) n + 3⋮ n + 1
Ta có: n + 3⋮ n + 1
⇔n+3=(n+1)+2
⇔(n+1)+2⋮n+1
⇔2⋮n+1
⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau
n+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -3 | -2 | 0 | 1 |
Vậy n=-3;-2;0;1
2) 2n + 1⋮ n – 2
Ta có: 2n + 1⋮ n – 2
⇔2n+1=2n+0+1
⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}
Ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 |
n | -2 | 0 |
Vậy n=-2;0
3) (n - 2).(n + 3) < 0
Vì (n - 2).(n + 3) < 0
⇔n-2=n+3-1
⇔(n+3)-1.(n+3)<0
⇔1.n+3<0
⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 |
n | -4 | -2 |
Vậy n là -4;-2
------Còn nữa------
P/s:Tại hơi mỏi tay
#Học tốt
Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc
C = −(1+\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}\)+...+\(\dfrac{1}{1225}\))
\(\dfrac{1}{2}\)C =-\(\dfrac{1}{2}\)(1+\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{1225}\))
\(\dfrac{1}{2}C\) =-(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2450}\)
\(\dfrac{1}{2}\)C=-(\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{49.50}\)
\(\dfrac{1}{2}\)C=-(1-\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\))
\(\dfrac{1}{2}\)C=-(1-\(\dfrac{1}{50}\))
\(\dfrac{1}{2}\)C=-\(-\dfrac{49}{50}\)
C=\(-\dfrac{49}{50}:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{49}{25}\)
Vậy C=-\(\dfrac{49}{25}\)
chúc bạn học tốt ạ
Đáp án C